K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 31: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?A. Quảng Ngãi.                                 B. Quảng Nam.C. Quảng Bình.                                 D. Phú Yên.Câu 32: Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ làA. cầu nối giữa Đông Nam Bộ và bắc Trung...
Đọc tiếp

Câu 31: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?

A. Quảng Ngãi.                                 B. Quảng Nam.

C. Quảng Bình.                                 D. Phú Yên.

Câu 32: Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là

A. cầu nối giữa Đông Nam Bộ và bắc Trung Bộ.

B. giáp biển Đông.

C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.

D. Của ngõ ra biển của Tây Nguyên và Đông bắc Cam- pu- chia.

Câu 33: Địa hình núi, gò đồi của Duyên Hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng?

A. Phía Đông.      B. Phía Tây.                   C. Phía Bắc.         D. Phía Nam.

Câu 34: Địa hình vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm

A. rộng lớn màu mỡ.

B. tập trung chủ yếu ở phía Tây.

C. nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.

D. địa hình bằng phẳng chủ yếu do phù sa bồi tụ.

Câu 35: Bờ biển Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm

A. giáp vịnh Thái Lan.

B. có nhiều cửa sông lớn nhất cả nước.

C. khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.

D. tương đối bằng phẳng, ít vũng, vịnh nước sâu.

Câu 36: Sông ngòi vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm

A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.

B. nhiều phù sa bồi đắp lên đồng bằng châu thổ rộng lớn.

C. mùa lũ vào mùa hạ, thu.

D. mực nước ổn định quanh năm.

Câu 37: Nguyên nhân về tự nhiên khiến giao thông theo hướng Đông – Tây của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn do

A. đất chủ yếu là đất cát pha.

B. địa hình hiểm trở.

C. có nhiều rừng ngập mặn che phủ.

D. chế độ nước sông ổn định quanh năm.

2
22 tháng 12 2021

Câu 31: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?

A. Quảng Ngãi.                                 B. Quảng Nam.

C. Quảng Bình.                                 D. Phú Yên.

⇒ Đáp án:    C. Quảng Bình

Câu 32: Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là

A. cầu nối giữa Đông Nam Bộ và bắc Trung Bộ.

B. giáp biển Đông.

C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.

D. Của ngõ ra biển của Tây Nguyên và Đông bắc Cam- pu- chia.

⇒ Đáp án:        C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.

Câu 33: Địa hình núi, gò đồi của Duyên Hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng?

A. Phía Đông.      B. Phía Tây.                   C. Phía Bắc.         D. Phía Nam.

⇒ Đáp án:      B. Phía Tây

Câu 34: Địa hình vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm

A. Rộng lớn màu mỡ.

B. Tập trung chủ yếu ở phía Tây.

C. Nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.

D. Địa hình bằng phẳng chủ yếu do phù sa bồi tụ.

⇒ Đáp án:     C. Nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.

Câu 35: Bờ biển Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm

A. Giáp vịnh Thái Lan.

B. Có nhiều cửa sông lớn nhất cả nước.

C. Khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.

D. Tương đối bằng phẳng, ít vũng, vịnh nước sâu.

⇒ Đáp án:      C. Khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.

Câu 36: Sông ngòi vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm

A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.

B. nhiều phù sa bồi đắp lên đồng bằng châu thổ rộng lớn.

C. mùa lũ vào mùa hạ, thu.

D. mực nước ổn định quanh năm.

⇒ Đáp án:       A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.

Câu 37: Nguyên nhân về tự nhiên khiến giao thông theo hướng Đông – Tây của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn do

A. đất chủ yếu là đất cát pha.

B. địa hình hiểm trở.

C. có nhiều rừng ngập mặn che phủ.

D. chế độ nước sông ổn định quanh năm.

⇒ Đáp án:      B. địa hình hiểm trở.

22 tháng 12 2021

Câu 31: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ?

A. Quảng Ngãi.                                 B. Quảng Nam.

C. Quảng Bình.                                 D. Phú Yên.

Câu 32: Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ là

A. cầu nối giữa Đông Nam Bộ và bắc Trung Bộ.

B. giáp biển Đông.

C. Tiếp giáp các vùng chuyên canh cây công nghiệp và vùng trọng điểm sản xuất cây lương thực.

D. Của ngõ ra biển của Tây Nguyên và Đông bắc Cam- pu- chia.

Câu 33: Địa hình núi, gò đồi của Duyên Hải Nam Trung Bộ phân bố chủ yếu ở phía nào của vùng?

A. Phía Đông.      B. Phía Tây.                   C. Phía Bắc.         D. Phía Nam.

Câu 34: Địa hình vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm

A. rộng lớn màu mỡ.

B. tập trung chủ yếu ở phía Tây.

C. nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang ra biển.

D. địa hình bằng phẳng chủ yếu do phù sa bồi tụ.

Câu 35: Bờ biển Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm

A. giáp vịnh Thái Lan.

B. có nhiều cửa sông lớn nhất cả nước.

C. khúc khửu, có nhiều vũng, vịnh.

D. tương đối bằng phẳng, ít vũng, vịnh nước sâu.

Câu 36: Sông ngòi vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có đặc điểm

A. nhỏ, ngắn, dốc, có giá trị thủy điện.

B. nhiều phù sa bồi đắp lên đồng bằng châu thổ rộng lớn.

C. mùa lũ vào mùa hạ, thu.

D. mực nước ổn định quanh năm.

Câu 37: Nguyên nhân về tự nhiên khiến giao thông theo hướng Đông – Tây của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gặp khó khăn do

A. đất chủ yếu là đất cát pha.

B. địa hình hiểm trở.

C. có nhiều rừng ngập mặn che phủ.

D. chế độ nước sông ổn định quanh năm.

25 tháng 9 2019

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

Biểu đồ diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002

- Nhận xét: diện tích nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh , thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (năm 2002) có sự chênh lệch khá lớn. Khánh Hòa là tỉnh có diện tích nuoi trồng thủy sản nhiều nhất (6 nghìn ha), tiếp theo là Quảng Ngãi 5,6 nghìn ha, Bình Định 4,1 nghìn ha, sau đó là Phú Yên 2,7 nghìn ha, Bình Thuận 1,9 nghìn ha, Ninh thuận 1,5 nghìn ha, Quảng Ngãi 1,3 nghìn ha, và thấp nhất là Đà Nẵng 0,8 nghìn ha.

1 tháng 3 2022


A

1 tháng 3 2022

Đông Nam Bộ tiếp giáp với quốc gia nào?

A, Campuchia

B, Mianma

C, Trung Quốc

D, Lào
 

 Các trung tâm kinh tế của Đông Nam Bộ:

A, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vùng Tàu

B, Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh, An Giang

C, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Cần Thơ

D, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương

2 tháng 3 2016

* Giới hạn lãnh thổ vùng duyên hải Nam Trung Bộ :

- Phía Bắc giáp Bắc Trung Bộ.

- Phía Tây giáp : Tây Nguyên

- Phía Đông giáp Biển Đông (quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa )

* Vai trò

- Về vị trí: Đây là dãi đất liên kết vùng Bắc Trung Bộ, vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nguyên.

- Về quốc phòng: Kết hợp quốc phòng đất liền với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên biển Đông.

- Về kinh tế: Sự phong phú của các điều kiện tự nhiên tạo cho vùng này một tiềm năng để phát ttriển một nền kinh tế đa dạng , đặc biệt kinh tế biển.

 

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ?A. Bao gồm 13 tỉnh/thành.B. Phía Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.C. Là vùng tận cùng phía Nam của đất nước.D. Tiếp giáp với Biển Đông ở phía tây nam.Câu 2: Đâu không phải là ý nghĩa của vị trí, giới hạn của vùng Đông Nam Bộ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ?A.   Là cầu nối giữa Tây Nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ?

A. Bao gồm 13 tỉnh/thành.

B. Phía Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Là vùng tận cùng phía Nam của đất nước.

D. Tiếp giáp với Biển Đông ở phía tây nam.

Câu 2: Đâu không phải là ý nghĩa của vị trí, giới hạn của vùng Đông Nam Bộ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ?

A.   Là cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long.

B.    Là cầu nối giữa đất liền với biển Đông.

C.   Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng trong nước, với nước ngoài.

D.   Thuận lợi phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm.

Câu 3: Đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng Đông Nam Bộ là tính chất:

A. Nhiệt đới ẩm gió mùa.                      B. Nhiệt đới nóng khô.

C. Cận xích đạo nóng quanh năm.        D. Cận xích đạo mưa quanh năm.

Câu 4: Khó khăn tự nhiên của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là:

A.  Ít khoáng sản trên đất liền.               B. Tài nguyên sinh vật hạn chế.

C. Thời tiết diễn biến thất thường.        D.  Ít tỉnh/ thành giáp biển.

Câu 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội nào không đúng với vùng Đông Nam Bộ?

A.   Dân cư đông đúc nhất cả nước.                        B. Thị trường tiêu dùng rộng lớn.

C. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.      D. Người dân năng động, sáng tạo.

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị của Đông Nam Bộ cao nhất cả nước là:

A.  dân di cư vào thành thị nhiều.                          B. nông nghiệp kém phát triển.

C. tốc độ công nghiệp hoá nhanh nhất .                D. tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao.

Câu 7: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km2. Năm 2002, dân số 10,9 triệu người. Vậy mật độ dân số của vùng năm 2002 là bao nhiêu?

A. 364 người/km2                              B. 560 người/km2 

C. 463 người/km2                              D. 634 người/km2

Câu 8: Căn cứ vào Atlat  Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ năm 2007:

A. công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất.              

B. nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.

C. dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn thứ  hai.

D. nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỉ trọng lớn hơn dịch vụ.                  

Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất lớn nhất vùng Đông Nam Bộ?

A. Bà Rịa.              B. Thủ Đức.            C. Trà Nóc .           D. Phú Mỹ.

Câu 10: Sản xuất điện là ngành trọng  điểm ở Đông Nam Bộ là do:

A.   trữ lượng dầu khí lớn ở thềm  lục địa         B. sông  ngòi có trữ năng thuỷ điện lớn.

C. cơ sở hạ tầng tương  đối hoàn thiện.            D.khí hậu xận xích đạo nóng quanh năm.

0
25 tháng 10 2023

Đáp án: D. Quảng Ninh.

25 tháng 10 2023

D

Câu 1: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với cả Lào và Trung Quốc?   A Lai Châu.           B. Sơn La.                     C. Hà Giang             D. Lào CaiCâu 2: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp biểnA. Thái Bình.         B. Quảng Ninh.            C. Lạng Sơn              D. Nam...
Đọc tiếp

Câu 1: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp với cả Lào và Trung Quốc?   

A Lai Châu.           B. Sơn La.                     C. Hà Giang             D. Lào Cai

Câu 2: Tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền Trung du miền núi Bắc Bộ giáp biển

A. Thái Bình.         B. Quảng Ninh.            C. Lạng Sơn              D. Nam Định

Câu 3: Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm:

A. 11 tỉnh               B. 15 tỉnh                      C. 13 tỉnh                  D. 14 tỉnh

Câu 4: Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là:

A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.            B. chịu tác động rất lớn của biển.

C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ.          D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. có diện tích lớn nhất so với các vùng khác.      B. có sự phân hóa thành hai tiểu vùng.

C. có số dân đông nhất so với các vùng khác.       D. giáp cả Trung Quốc và Lào.

Câu 6: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là vì:

A. Tây Bắc cao hơn                                    B. Tây Bắc xa khối không khí lạnh hơn

C. Đông Bắc trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh      D.  Đông Bắc ven biển.

Câu 7: Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các đặc điểm: Vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp vịnh Bắc Bộ, vừa giáp vùng Đồng bằng sông Hồng ?

A. Bắc Kạn.                        B. Bắc Giang.                 C. Quảng Ninh.            D. Lạng Sơn.

Câu 8: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Đồng                B. Sắt                         C. Đá vôi                 D. Than đá

Câu 9: Trong số các tỉnh dưới đây, tỉnh nào nằm ở Tây Bắc?

A. Lạng Sơn.           B. Quảng Ninh.          C. Hoà Bình.                 D. Phú Thọ.

Câu 10: Nhà máy thủy điện nào sau đây không thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

A. Hòa Bình             B. Sơn La                  C. Thác Bà                             D. Sông Hinh

Câu 11: Hiện nay, vùng đồng bằng sông Hồng gồm mấy tỉnh, thành phố?

A. 10.                       B. 9.                         C. 11                               D. 13

Câu 12: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?

A. Nam Định.            B. Quảng Ninh               C. Hưng Yên.              D. Ninh Bình.

Câu 13: Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng?

A. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm.   C. Giáp Vịnh Bắc Bộ (Biển Đông).                                

B. Giáp với các vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.     D. Giáp với Thượng Lào.

Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng?

A. Mật độ dân số cao nhất                                               B. Năng suất lúa cao nhất

C. Đồng bằng có diện tích lớn nhất                                 D.  Dân số đông nhất

Câu 15: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống:

A. sông Hồng và sông Thái Bình                                     B. sông Hồng và sông Thương

C. sông Hồng và sông Cầu                                               D. sông Hồng và sông Lục Nam

Câu 16: Loại tài nguyên quý giá nhất của vùng là:

A. Khí hậu             B. Địa hình                    C. Đất phù sa              D.  Khoáng sản.

Câu 17: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho Đồng bằng Sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là:

A. đất phù sa màu mỡ.                                                          B. nguồn nước mặt phong phú.

C. có một mùa đông lạnh.                                                     D. địa hình bằng phẳng.

Câu 18: Tỉnh nào sau đây thuộc vùng đồng bằng sông Hồng

A. Thái Bình               B. Thanh Hóa         C. Phú Yên            D. Nha Trang.

Câu 19: Vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp giáp mấy vùng kinh tế:

A. 2 vùng                     B. 3 vùng                     C. 4 vùng                     D. 5 vùng

Câu 20: Vùng đồng bằng sông hồng có diện tích là.

A.14860 km²           B.14 870 km²          C.16, 880 km²        D.18, 513 km²     

Câu 21: Một trong những khó khăn lớn nhất về tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân vùng Băc Trung Bộ là:

A. Cơ sở hạ tầng thấp kém.                                B. Mật độ dân cư thấp.

C. Thiên tai thường xuyên xảy ra.                      D. Tài nguyên khoáng sản hạn chế.

Câu 22: Phía Bắc của vùng Bắc Trung Bộ giáp với dãy núi nào?

A. Dãy Bạch Mã.                                                B. Dãy Trường Sơn Bắc.

C. Dãy Tam Điệp.                                               D. Dãy Hoành Sơn.

Câu 23: Loại khoáng sản lớn nhất của vùng Bắc Trung Bộ là:

A. Than đá              B. Dầu khí                  C. Đá vôi             D. Đất sét.

Câu 24: Ờ vùng ven biển Bắc Trung Bộ có những hoạt động kinh tế chủ yếu nào sau đây:

A. Trồng cây công nghiệp lâu năm.                   B. Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò)

C. Trồng cây hàng năm, sản xuất công nghiệp. D. Trồng rừng, canh tác nương rẫy.

Câu 25: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

A. Nghệ An.              B. Thanh Hóa.               C. Quảng Nam.               D. Quảng Trị.

Câu 26: Phía Nam của vùng Bắc Trung Bộ giáp với dãy núi nào?

A. Dãy Bạch Mã.    B. Dãy Trường Sơn Bắc.          C. Dãy Tam Điệp.    D. Dãy Hoành Sơn.

Câu 27: Vùng Bắc Trung Bộ gồm bao nhiêu tỉnh?

A.  4 tỉnh                     B. 5                               C. 6                        D. 7

Câu 28: Cho biết diện tích tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ là:

A.51, 513 km²      B. 51, 515 km²           C.  51, 517 km²      D. 51, 518 km²  

Câu 29: Trong các tài nguyên du lịch dưới đây, tài nguyên nào không phải là tài nguyên du lịch nhân văn:

A. Các công trình kiến trúc    B. Các bãi biển đẹp  C. Văn hóa dân gian     D. Các di tích lịch sử

Câu 30: Sự phân bố các trung tâm thương mại không phụ thuộc vào:

A. Quy mô dân số      B. Sức mua của người dân   

C. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế    D.  Số lượng lao động có trình độ chuyên môn cao

Câu 31: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển mấy loại hình giao thông vận tải:

A. 4 loại hình                B. 5 loại hình            C. 6 loại hình               D. 7 loại hình

Câu 32: Cho biết, khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng loại hình giao thông vận tải nào nhiều nhất?

A. Đường sắt                B. Đường bộ              C. Đường sông             D. Đường biển.

Câu 33: Tuyến đường nào sau đây đi qua 6/7 vùng kinh tế của nước ta:

A. Đường sắt Thống Nhất và đường 279.    B. Quốc lộ 1A và Đường Hồ Chí Minh.

C. Đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 1A.       D. Đường sắt Thống Nhất và quốc lộ 1A.

Câu 34: Quốc lộ 1A là quốc lộ:

A. Chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau.       B. Chạy từ Lạng Sơn đến TP. Hồ Chí Minh.

C. Chạy từ Hà Giang đến Cà Mau.        D. Chạy từ Hà Giang đến Hà Nội.

Câu 35: Loại hình bưu chính viễn thông nào phát triển nhanh nhất hiện nay?

A. Điện thoại cố định      B. Điện thoại di động           C. Internet   D. Truyền hính cáp

Câu 36: Đường sắt Thống Nhất nối liền tỉnh thành nào sau đây?

A. Hà Nội – Hải Phòng.                          B. Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh.

C. Hà Nội – Lào Cai.                               D. Hà Nội – Huế.

Câu 37: Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phải dựa trên cơ sở chủ yếu nào?

A. Dân cư và nguồn lao động.                B. Thu hút đầu tư nước ngoài.

C. Trình độ công nghệ, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.

D. Chính sách phát triển ngành dịch vụ của nhà nước.

TỰ LUẬN

Câu 1:

Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ.

Câu 2: Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Câu 3: Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của vùng Bắc Trung Bộ

Câu 4:  Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.

Bảng 22.1 . Tốc độ gia tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở vùng Đồng bằng sông Hồng (%)

 

Năm

1995

1998

2000

2002

Dân số

100,0

103,5

105,6

108,2

Sản lượng lương thực

100,0

117,7

128,6

131,1

Bình quân lương thực theo đầu người

100,0

113,8

121,8

121,1

 

 

 

 

 

 

1
21 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra !

25 tháng 10 2023

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không tiếp giáp với Trung Quốc?

A. Lai Châu

B. Yên Bái 

C. Hà Giang 

D. Quảng Ninh