Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{b}>1\Rightarrow a>b\)
Ta có :
\(\frac{a+m}{b+m}< \frac{a}{b}\)
<=> \(b\left(a+m\right)< a\left(b+m\right)\)
<=> \(ab+bm< ab+am\)
<=> \(bm< am\)
<=> \(b< a\) (Đúng do giả thiết cho)
Vậy ......
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{ab+am}{b^2+bm}\)
\(\frac{a+m}{b+m}=\frac{b\left(a+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{ab+bm}{b^2+bm}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}>1\Rightarrow a>b\)
\(\Rightarrow ab+am>ab+bm\)
\(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}< \frac{a}{b}\)
a) \(M=\left\{20;21;22;23;24;25;26\right\}\)
b) \(N=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
c) \(P=\left\{47;48\right\}\)
_Chúc bạn học tốt_
\(a/M=\left\{20;21;23;24;25;26\right\}\)
\(b/N=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
\(c/P=\left\{47;48\right\}\)
a) Ta có (am)n = am.am...am (định nghĩa) (có n thừa số am)
= am + m + .... + m (có n hạng tử m)
= am.n (đpcm)
b) Ta có 5333 = 53.111 = (53)111 = 125111
3555 = 35.111 = (35)111 = 243111
Nhận thấy 125 < 243
=> 125111 < 243111
=> 5333 < 3555
b) Ta có 2400 = 24.100 = (24)100 = 16100
4200 = 42.100 = (42)100 = 16100
=> 2400 = 4200 (= 16100)
Xét a>b thì:
\(am>bm\Rightarrow ab+am>ab+bm\)
\(\Rightarrow a\left(b+m\right)>b\left(a+m\right)\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
Xét a=b thì \(a+m=b+m\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+m}{b+m}\)
Xét a<b thì \(am< bm\Rightarrow ba+am< ba+bm\)
\(\Rightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)
@Phan Gia Huy@Từ a> b không thể suy ra am > bm
Vì nếu như m âm thì bất đẳng thức sẽ đổi chiều.Kể cả trường hợp dưới
Mk chỉ góp ý thôi
b)Ta có : (x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + ... + ( x + 100 ) = 7450
<=> ( x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) = 7450
<=> 100 .x + 5050 = 7450
<=> 100.x = 7450 - 5050
<=> 100. x = 2400
<=> x = 2400 : 100
<=> x = 24
Vậy x = 24
c) Có số số hạng là :
( x - 1 ) + 1 ( số hạng )
Tổng của dãy số là :
(x + 1 ) . x : 2 = 78
=> ( x + 1 ) . x = 156
=> (x + 1 ) . x =13 . 12 = 156
=> x = 12
Vậy x = 12
d) 12.x + 13.x = 2000
<=> x . ( 12 + 13 ) = 2000
<=> x . 25 = 2000
<=> x =2000 : 25
<=> x = 80
Vậy x = 80
e) 6.x + 4.x = 2010
<=> x . ( 6 + 4 ) = 2010
<=> x . 10 =2010
<=> x = 2010 : 10
<=> x = 201
Vậy x = 201
f) 5.x - 3.x - x = 20
<=> x . ( 5 - 3 - 1 ) = 20
<=> x . 1 = 20
<=> x = 20
Vậy x = 20
Còn câu a thì đợi mình tí ,lười nghĩ
\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6+mn}{6m}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow12+2mn-6m=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(n-3\right)=-6\)
Do \(m,n\inℤ\)nên \(m,n-3\)là các ước của \(-6\).
Ta có bảng giá trị:
n-3 | 1 | 2 | 3 | 6 | -1 | -2 | -3 | -6 |
m | -6 | -3 | -2 | -1 | 6 | 3 | 2 | 1 |
n | 4 | 5 | 6 | 9 | 2 | 1 | 0 | -3 |
Đáp án cần chọn là: A