Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình cũng đang thắc mắc bài này giống như bạn , y chang luôn !!
*T làm khác trong giải ,k biết đúng hay không :)
a,Khối lượng tính bằng ga của một nguyên tử oxi là :
\(16.1,6605^{-24}\) = \(2,6568.10^{-23}\) (g)
Khối lượng tính bằng gam của \(6,02.10^{23}\) nguyên tử oxi là :
\(2,6568.10^{-23}.6,02.10^{23}\approx16\) (g)
( Trong đó 1,66056-34 là khối lượng của 1 đvC ; 16 là NTK của O)
Các phần khác tương tự
b, Số trị của các giá trị khối lượng tính được này bằng số trị NTK của mỗi nguyên tôa
Như vậy, khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của ..6,022.1023.nguyên tử hay phân tử hay của một mol chất.
Đơn vị đo khối lượng mol là gam/mol
Đối với mỗi nguyên tố, khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối có cùng số trị/giá trị , khác nhau về đơn vị Đối với mỗi chất, khối lượng mol phân tử và phân tử khối có cùng trị số,giá trị về đơn vị đo.
a/ 1 mol
b/ n = \(\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)
c/ \(n=\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
+) Khối lượng bằng gam của 1 phân tử nước là:
\(0,16605\times10^{-23}\times18=2,9889\times10^{-23}\left(g\right)\)
Khối lượng bằng gam của \(6,02\times10^{23}\) phân tử nước là:
\(6,02\times10^{23}\times2,9889\times10^{-23}=17,993178\left(g\right)\)
+) Khối lượng bằng gam của 1 phân tử CO2 là:
\(0,16605\times10^{-23}\times44=7,3062\times10^{-23}\left(g\right)\)
Khối lượng bằng gam của \(6,02\times10^{23}\) phân tử CO2 là:
\(6,02\times10^{23}\times7,3062\times10^{-23}=43,983324\left(g\right)\)
+) Khối lượng bằng gam của 1 phân tử CaCO3 là:
\(0,16605\times10^{-23}\times100=16,605\times10^{-23}\left(g\right)\)
Khối lượng bằng gam của \(6,02\times10^{23}\) phân tử CaCO3 là:
\(6,02\times10^{23}\times16,605\times10^{-23}=99,9621\left(g\right)\)
m\(H_2O\) = n.M = \(\frac{6,02.10^{23}}{6.10^{23}}.18\) = 18,06 g
m\(CO_2\) = n.M = \(\frac{6,02.10^{23}}{6.10^{23}}.44\) = 44,14(6) g
m\(CaCO_3\) = n.M = \(\frac{6,02.10^{23}}{6.10^{23}}.100\) = 100,(3) g
\(M_A=46\)
mC= 12 :44 . 22= 6g
mH= 2:18 . 13.5 = 1.5g
vì mC+mH < mA
=> hợp chất A có nguyên tố O.
gọi CTPT là : \(C_xH_yO_z\)
mO= 11.5-6-1.5= 4 g
mC: mH :mO = 12x : y: 16z = 6:1,5: 4
<=>x:y:z= 0,5 : 1,5 : 0,25
<=> x:y:z= 2 : 6: 1
CTTQ là : \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
vì M_X= 46 <=> 46n=>n=1
vậy CTPT là : \(C_2H_6O\)
a) \(m_{H2O}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}.0,16605.10^{-23}.18=2,9889.10^{-23}\left(g\right)\)
b) \(m_{CO2}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}.44.0,16605.10^{-23}=7,3062.10^{-23}\left(g\right)\)
c) \(m_{CaCO3}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}.0,16605.10^{-23}.100=16,605.10^{-23}\left(g\right)\)
Số trị các giá trị KL này so với số trị PTK mỗi chất là bằng 0,16605.10-23 lần.