Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ công thức hóa học của nhôm sunfat cho ta biết:
- Nhôm sunfat do 3 nguyên tố tạo ra: Al; S; O
- Trong một phân tử nhôn sunfat có: 2 nguyên tử Al; 3 nguyên tử S;và 12 nguyên tử O
-Phân tử khối của \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)= 27.2+(32+16.2.4).3
=324 (đv C)
a) 2Al+ 3H2SO4-> Al2(SO4)3+3H2
b) 2Fe(OH)3+ 3H2SO4-> Fe2(SO4)3+ 6H2O
a) 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
b) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 6H2O
- Vì nhóm SO4 liên kết được với 2 nguyên tử H mà H luôn có hóa trị 1
=> Nhóm SO4 có hóa trị 2
2. Vì nhóm PO4 liên kết được với 3 nguyên tử H mà H luôn có hóa trị 1
=> Nhóm PO4 có hóa trị 3
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
PTK của \(Al_20_3=\) 2.27+(3.32+3.4.16)=342(đvC)
Nhớ tick cho mình nha!
a. 6NH3 + 5O3 --> 6NO + 9H2O
b. 2S + HNO3 -to-> 2NO + H2SO4
c. 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3
d. FeCl3 + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + 3AgCl
e. 3NO2 + H2O -to-> 2HNO3 + NO
f. 3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
a. 6NH3 + 5O3 \(\rightarrow\) 6NO + 9H2O
b. 2S + HNO3 \(\underrightarrow{to}\) 2NO + H2SO4
c. 4NO2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4HNO3
d. FeCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + 3AgCl
e. 3NO2 + H2O \(\underrightarrow{to}\) 2HNO3 + NO
f. 3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + CO2
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Al2O3 + 3H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3
2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2
a) \(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.27+3.\left(32+4.16\right)=342\)
% m Al = \(\dfrac{2.27}{342}.100\%=15,8\%\)
% m S = \(\dfrac{3.32}{342}.100\%=28,1\%\)
% m O = 100% - 15,8% - 28,1% = 56,1%
b) \(M_{NaHCO_3}=23+1+12+3.16=84\)
% m Na = \(\dfrac{23}{84}.100\%=27,4\%\)
% m H = \(\dfrac{1}{84}.100\%=1,2\%\)
% m C = \(\dfrac{12}{84}.100\%=14,3\%\)
% m O = 100% - 27,4% - 1,2% - 14,3% = 57,1%
Gọi B là hóa trị của nhóm nguyên tử \(SO_3\) (trong hợp chất \(AL_2\left(SO_3\right)_3\))
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(2.III=3.B\)
\(\Rightarrow B=\frac{2.III}{3}=II\)
Vậy hóa trị cua nhóm nguyên tử \(SO_3=II\)
gọi a là hóa trị của SO3 trong hợp chất Al2(SO4)3
Ta có : III.2 = a.3
=> a = \(\frac{III.2}{3}=II\)
Vậy hóa trị của SO3 là II