Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
\(2A\left(x\right)\rightarrow B\left(0,5x\right)+2C\left(x\right)+4D\left(2x\right)\)
Gọi số mol của A là x ta có
\(M_A=\frac{m}{x}\Rightarrow m=M_Ax\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=0,5xB+xD+2xE\)
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: 22,86g/mol nên ta có
\(\frac{0,5xB+xD+2xE}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{m}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_Ax}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_A}{3,5}=22,86\Leftrightarrow M_A=80\)
Vậy khối lượng mol của A là: 80 g/mol
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Đáp án B
1 – sai do cả Gly-Gly-Ala với anbumin đều có phản ứng màu biure.
2 – sai phản ứng thế ở nhân thơm của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.
3 – sai trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
4 – sai ví dụ HCOOCH3 có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
5 – đúng.
6 – sai do glucozơ ít ngọt hơn fructozơ.
7 – sai ngoài liên kết α- 1,4 – glicozit còn có liên kết α- 1,6 – glicozit tại vị trí phân nhánh.
8 – đúng.
nKOH = 0,007/56 = 1,25.10-4 mol
C17H35COOH + KOH -> C17H35COOK + H2O
1,25.10-4 <- 1,25.10-4
mC17H35COOH = 1,25.10-4 . 284 = 0,0355g
mtrieste glixerol/ 1g chất béo = 1 - 0,0355 = 0,9645g
(C17H35COO)3C3H5 + 3KOH -> 3C17H35COOK + C3H5(OH)3
890 168
0,9645 tam suất mình đc mKOH = 182mg
ΣmKOH = 7 + 182 = 189mg
=> chỉ số xà phòng hóa chất béo là 189 nhe bạn
S(+6, +4, 0, -2). Những hợp chất của S có số oxi hóa cách nhau thì mới phản ứng được vs nhau => gồm (1), (4), (5)
S(+4) có tính khử nên pu đc vs O2
Đáp án B
1 – sai do cả Gly-Gly-Ala với anbumin đều có phản ứng màu biure.
2 – sai phản ứng thế ở nhân thơm của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.
3 – sai trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
4 – sai ví dụ H C O O C H 3 có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
5 – đúng.
6 – sai do glucozơ ít ngọt hơn fructozơ.
7 – sai ngoài liên kết α- 1,4 – glicozit còn có liên kết α- 1,6 – glicozit tại vị trí phân nhánh.
8 – đúng.
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
Đáp án A
Glucozơ là monnosaccarit do vậy không có phản ứng thủy phân