K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k

:-) z=k.y. (1)

mà y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là h

:-) y= k.x (2)

Từ (1) và (2) :-) z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là kk

10 tháng 6 2017

Câu

Đúng Sai
a) Các số 7,5 và 12 là các ngọai tỉ X
b) Các số 4 và 7,5 là các trung tỉ X
c) Các số 4 và 22,5 là các trung tỉ X
d) Các số 22,5 và 12 là các trung tỉ X
e) Các số 7,5 và 22,5 là các ngoại tỉ X

6 tháng 7 2017
Câu Đúng Sai
a)Các số 7,5 và 12 là các ngoại tỉ X
b)Các số 4 và 7,5 là các trung tỉ X
c)Các số 4 và 22,5 là các trung tỉ X
d)Các số 22,5 và 12 là các trung tỉ X
e)Các số 7,5 và 22,5 là các ngoại tỉ X

25 tháng 4 2017

Mấy cái nghiệm nghiệm này dễ lẫn lộn v~ nhìn mãi mới thấy toán 7 thì nghiệm chắc chắn = 0 :v

\(2\left(x+3\right)-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x+6-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-3x+8=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức bằng \(\dfrac{8}{3}\)

5 tháng 11 2017

Với mọi x ta có:

|x - 2001| = |2001 - x|

=> A = |x - 2002| + |2001 - x|

Với mọi x ta cũng có:

|x - 2002| + | 2001 - x| \(\ge\)|(x - 2002) + (2001 - x)|

A \(\ge\) |1|

A \(\ge\) 1

Dấu bằng xảy ra <=> (x - 2002).(2001 - x) \(\ge\) 0

=> x - 2002 \(\ge\) 0; 2001 - x \(\ge\) 0 (1)

hoặc x - 2002 \(\le\) 0; 2001 - x \(\le\) 0 (2)

Từ (1) => x > hoặc = 2002; x < hoặc = 2001 => x không có giá trị thoả mãn

Từ (2) => x < hoặc = 2002 ; x > hoặc = 2001 => 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002

Vậy 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002 thì A có giá trị nhỏ nhất = 1

16 tháng 11 2017

x,y tỉ lệ thuận với \(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{x+y}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}}=-\dfrac{50}{\dfrac{25}{12}}=-24\)

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=-24\Rightarrow x=-18\)

\(\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=-24\Rightarrow y=-32\)

16 tháng 11 2017

Vì x tỉ lệ thuận với \(\dfrac{3}{4}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}.k\)

Vì y tỉ lệ thuận với \(\dfrac{4}{3}\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}.k\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{3}{4}.k+\dfrac{4}{3}.k\)

Mà x+y=50

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}.k +\dfrac{4}{3}.k=-50\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}\right).k=-50\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{12}.k=-50\)

\(\Rightarrow k=-50:\dfrac{25}{12}\)

\(\Rightarrow k=-24\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}.\left(-24\right)=-18\)

Tick mk nha!!!

\(y=\dfrac{4}{3}.\left(-24\right)=-32\)

Vậy \(x=-18,y=-32\)

7 tháng 4 2017

Với mọi x thuộc R Có (x^2-9)^2 \(\ge\) 0

[y-4] \(\ge\) 0

Suy ra (x^2-9)^2+[y-4] - 1 \(\ge\) -1

Xét A=-1 khi và chỉ khi (x^2-9)^2 và [y-4] đều bằng 0

Tự tính ra

7 tháng 4 2017

Xin lỗi nhưng vì không biết nên mình phải dùng [ ] thay cho GTTĐ nhé

Xin lỗi nhiều tại mình o tìm được kí hiệu đó

17 tháng 3 2017

/ x - 1 / là giá trị tuyệt đối à ?

ko ạ chỉ có x+3 ở câu a thôi

12 tháng 10 2017

a)

b) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì s = -45t

Hệ số tỉ lệ của s đối với t là -45


8 tháng 11 2017
t -2 -1 1 2 3 4
s 90 45 -45 -90 -135 -180
\(\dfrac{s}{t}\) -45 -45 -45 -45 -45 -45

Đại lượng tỉ lệ thuận: Đại lượng a và đại lượng b tỉ lệ thuận khi a tăng bấy nhiêu thì b tăng bấy nhiêu và ngược lại

Đại lượng tỉ lệ nghịch: Đại lượng a và đại lượng b tỉ lệ nghịch khi a giảm bấy nhiêu thì b tăng bấy nhiêu và ngược lại

27 tháng 3 2017

mik chưa học đến bài này bn ag

27 tháng 3 2017

hì hìhihi