Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d
=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d
=> 7(5n+7) chia hết cho d
hay 35n+49 chia hết cho d
(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d
35n+50-35n-49 chia hết cho d
(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d
0+1 chia hết cho d 1
chia hết cho d => d=1
Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)
Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25
a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28
a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35
=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}
Mà 119 < (a + 20) < 1020
Nên a + 20 = 700
=> a = 680
Vậy số tự nhiên cần tìm là 680
a) x + (-115) = -126
x - 115 = -126
x = -115 + (-126)
x = -115 - 126
x = -241
b) -7 + (-8) + (-x) = 35
-7 - 8 - x = 35
-15 - x = 35
x = 35 -15
x = 20
c) x - (-37) = 54
x + 37 = 54
x = 54 - 37
x = 17
d) lx + 2l = 0
x + 2 = 0
x = 0 - 2
x = -2
e) lx - 5l = l-7l
x - 5 = 7
x = 7 + 5
x = 12
f) lxl = 15 - l-6l
x = 15 - 6
x = 9
g) lx - 3l = l5l + l-7l
x - 3 = 5 + 7
x - 3 = 12
x = 12 + 3
x = 15
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
a) x thuộc B(8) và x lớn hơn hoặc bằng 30
Ta có: \(x\in B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;40;48;...\right\}\)
mà \(x\ge30\Rightarrow x=\left\{32;40;48;...\right\}\)
b) x chia hết cho 9 và x < 40
Ta có: \(x⋮9\Rightarrow x\in B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;...\right\}\)
mà \(x< 40\Rightarrow x=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)
c) x chia hết cho 6 , x chia hết cho 21 và x < 200
Do x chia hết cho 6, 21 \(\Rightarrow x\in BC\left(6;21\right)\)
Phân tích: 6 = 2 x 3; 21 = 3 x 7 \(\Rightarrow BCNN\left(6;21\right)=\)2 x 3 x 7 = 42
\(\Rightarrow BC\left(6;21\right)=\left\{0;42;84;126;168;210;252;...\right\}\)
mà \(x< 200\Rightarrow x=\left\{0;42;84;126;168\right\}\)
d) x chia hết cho 5 , x chia hết 7 , x chia hết cho 8 và x lớn hơn hoặc bằng 500
Do x chia hết cho 5, 7, 8 \(\Rightarrow x\in BC\left(5;7;8\right)\)
Phân tích: 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23 \(\Rightarrow BCNN\left(5;7;8\right)=\)23 x 5 x 7 = 280
\(\Rightarrow BC\left(5;7;8\right)=\left\{0;280;560;840;1120;...\right\}\)
mà \(x\ge500\Rightarrow x=\left\{560;840;1120;...\right\}\)
e) 150 chia hết cho x , 120 chia hết cho x và x lớn nhất
Ta có: \(150⋮x;120⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(150;120\right)\)
Phân tích: 150 = 2 x 3 x 52; 120 = 23 x 3 x 5
\(\RightarrowƯC\left(150;120\right)=\left\{2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
mà x lớn nhất \(\Rightarrow x=30\)
Học tốt nhé ^^