K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

Làm mẫu 1 phần 

a) \(2|x-3|+|2x+5|=11\left(1\right)\)

Ta có: \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

\(2x+5=0\Leftrightarrow x=\frac{-5}{2}\)

Lập bảng xét dấu :

x-3 2x+5 -5/2 3 0 0 - - - + + +

+) Với \(x< \frac{-5}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\2x+5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-3|=3-x\\|2x+5|=-2x-5\end{cases}\left(2\right)}}\)

Thay (2) vào (1) ta được :

\(2\left(3-x\right)+\left(-2x-5\right)=11\)

\(6-3x-2x-5=11\)

\(-5x+1=11\)

\(-5x=10\)

\(x=\frac{-5}{2}\)( loại )

+) Với \(\frac{-5}{2}\le x< 3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\2x+5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-3|=3-x\\|2x+5|=2x+5\end{cases}\left(3\right)}}\)

Thay (3) vào (1) ta được :

\(2\left(3-x\right)+\left(2x+5\right)=11\)

\(6-2x+2x+5=11\)

\(11=11\)( luôn đúng chọn )

+) Với \(x\ge3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\2x+5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-3|=x-3\\|2x+5|=2x+5\end{cases}\left(4\right)}}\)

Thay (4) vào (1) ta được :

\(2\left(x-3\right)+\left(2x+5\right)=11\)

\(2x-6+2x+5=11\)

\(4x-1=11\)

\(x=3\)( chọn )

Vậy \(\frac{-5}{2}\le x\le3\)

20 tháng 6 2019

a) Ta có bảng bỏ dấu GTTĐ:

x  x<2   2  2<x<5 5    5<x 
|x-2|2-x0x-23x-2
|x-5|5-x35-x0x-5
Vế Trái7-2x3332x-7

+) Với x < 2 : \(7-2x=3\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)( vô lý => Loại )

+) Với x = 2 :\(3=3\)( hợp lý => Chọn )

+) Với 2 < x < 5 : \(3=3\)( hợp lý => Chọn )

+) Với x = 5 : \(3=3\)( hợp lý => Chọn )

+) Với x > 5 : \(2x-7=3\Leftrightarrow2x=10\Leftrightarrow x=5\)( vô lý => Loại )

Vậy \(2\le x\le5.\)

Mình chỉ làm phần a) thôi nhé. 5 phần còn lại bạn làm tương tự nhé !



 

20 tháng 6 2019

Nhóc anh chỉ làm 1 phần hướng dẫn nhé các phần khác em nhìn và làm theo.

a) \(|x-2|+|x-5|=3\left(1\right)\)

Ta có: \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

               \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Lập bảng xét dấu:

x-2 x-5 2 5 0 0 - - - + + +

+) Với \(x< 2\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-2|=2-x\\|x-5|=5-x\end{cases}}\left(2\right)}\)

Thay (2) vào (1) ta được :

\(\left(2-x\right)+\left(5-x\right)=3\)

\(7-2x=3\)

\(2x=4\)

\(x=2\)( chọn )

+) Với \(2\le x\le5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-2|=x-2\\|x-5|=5-x\end{cases}}}\left(3\right)\)

Thay (3) vào (1) ta được :

\(\left(x-2\right)+\left(5-x\right)=3\)

\(3=3\)( luôn đúng chọn )

+) Với \(x>5\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-5>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x-2|=x-2\\|x-5|=x-5\end{cases}\left(4\right)}\)

Thay (4) vào (1) ta được :

\(\left(x-2\right)+\left(x-5\right)=3\)

\(2x-7=3\)

\(2x=10\)

\(x=5\)( loại )

Vậy \(2\le x\le5\)

29 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

29 tháng 6 2019

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

22 tháng 7 2018

a) |2x-3|+x=21

|2x-3|=21-x

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-3=21-x\\2x-3=-\left(21-x\right)\end{cases}}\)

TH1: 2x-3=21-x

2x-x=21+3

x=24

TH2: 2x-3=-(21-x)

2x-3 = -21+x

2x-x=-21+3

x=-18

Vậy x \(\varepsilon\){-18;24}

2 tháng 5 2017

Bạn cho từng cái ngoặc ở mỗi câu bằng 0 là được mà.

Còn câu c thì tách ra như sau: x(x-2) = 0 rồi cũng làm tương tự 2 câu kia.

2 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\5-x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=5\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};x=5\) là \(n_o\) của đa thức.

b,c,d làm t/tự.

5 tháng 8 2016

a) x=-213:(1+2+3+4+...+100)<=>x=-213/100

b) x-x=-1/3-2/4 <=> 0= -5/6 (vô lý )

c) x=-0,8119408369

d) x= 0.0258907758

16 tháng 1 2018

help me 

x+(x+1)+(x+2)+...+1008=2008