K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Đoạn văn được kể bằng lời của người kể chuyện.

29 tháng 5 2024

Đoạn văn được kể bằng lời của người kể chuyện.

27 tháng 2 2023

 Đoạn văn đuọc kể bằng lời của người kể chuyện. (người dẫn chuyện)

Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn .Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Dậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng ốc sên đi làm về , nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của...
Đọc tiếp

Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn .Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Dậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng ốc sên đi làm về , nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhắm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.

(Ngữ văn 6, tập I, bộ sách Chân trời sáng tạo NXB Giáo Dục, 2021)

Câu 1(2.0 điểm): Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định thể loại của văn bản đó và nêu nội dung của đoạn trích?

Câu 2(1.0 điểm): Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ có trong câu sau:

“Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi.”

Câu 3( 1.0 điểm): Từ nội dung của đoạn trích, hãy cho biết em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu của mình dành cho quê hương, đất nước

1
22 tháng 11 2024

?:!******!****!*!*!*!*!*!*!*!*!*!*!********sorry we have no idea to the album 

 

“Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng...
Đọc tiếp

Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một  giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.

                                                                                                                               (SGK Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo, tập 1 - trang 92)

Câu 1.

   a.  Xác định ngôi kể của đoạn trích.

   b. Tìm các từ láy có trong đoạn trích.

Câu 2. Trong đoạn trích, vì sao Bọ Dừa tỉnh ngủ trong đêm?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một  biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 4. Nhớ lại và miêu tả một âm thanh hoặc hình ảnh mà em thấy ấn tượng nhất về cuộc sống về đêm nơi em sinh sống mà em đã từng lắng nghe hoặc chứng kiến. Lí giải lí do em ấn tượng.

1
29 tháng 1 2022

ngu dốt

2 tháng 9 2016
 
Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Các từ láy là: thỉnh thoảng, phành phạch, hủn hoẳn, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp
=> Các từ láy trên gợi tả hành động vô cùng sinh động, đặc sắc khiến cho câu văn trở nên gợi hình, gợi cảm.
3 tháng 3 2017

các từ láy;thỉnh thoảng, phành phạch, hủn hoẳn, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạphihi

ĐỀ SỐ 9Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 6):Bởi tôi ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chảng bao lâu, tôi đã trở thànhmột chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần vànhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 9
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 6):

Bởi tôi ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chảng bao lâu, tôi đã trở thành
một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và
nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn
cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành
cái áo daifkins xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ
thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.
( Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài )

1. Nhận xét về phương thức biểu đạt của đọan văn trên. ( 1,0 điểm )
2. Nêu định nghĩa về từ láy và chép lại bốn từ láy được sử dụng trong đoạn văn. ( 1,0 điểm )
3. Việc sử dụng các tính từ và cụm tính từ : điều độ, chừng mực, cường tráng, mẫm bóng, ngắn hủn hoẳn, dài kín
xuống tận chấm đuôi, phành phạch giòn giã, rất ưa nhìn trong đoạn văn có tác dụng gì? ( 0,5 điểm )
4. Nêu tên và tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu : " Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa
lia qua". ( 0,5 điểm )

5. Do một lỗi lầm mà em bị buộc phải biến thành con gà trống trong một thời gian. Hãy kể về khoảng thời gian đó.
( 7,0 điểm )

1
7 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: miêu tả

2. Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên, các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần hoặc chỉ về âm, nhưng có khi còn giống nhau cả vần và âm. Trong từ láy có thể có 1 từ không mang ý nghĩ gì hoặc cả 2 từ đều không có nghĩa và được ghép với nhau thành một từ có nghĩa.

Bốn từ láy trong đoạn văn: điều độ, phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch.

3. Việc sử dụng các tính từ và cụm tính từ đó góp phần khắc họa ngoại hình cường tráng, mạnh khỏe của Dế Mèn.

4. Biện pháp so sánh. Tác dụng: khẳng định sức mạnh của những chiếc vuốt của Dế Mèn.

Câu 1 : viết một cụm danh từ , một cụm động từ có trong câu văn: ''thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.''Câu 2:        Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở...
Đọc tiếp

Câu 1 : viết một cụm danh từ , một cụm động từ có trong câu văn: ''thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.''

Câu 2: 

       Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân , ở khoeo cứ dần và nhọn hoắt . Thỉnh thoảng , muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt , tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ . Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua . Đôi cánh tôi , trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng , rất bướng . Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Trong đoạn trích trên , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật so sánh. Chỉ rõ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh đó ?

Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản có đoạn trích trên; trong đoạn có sử dụng một từ láy và một cụm danh từ (gạch chân , chỉ rõ )

giúp mình nhá :(((((((

0
    ĐỀ SỐ 9    Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 6):    Bởi tôi ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chảng bao lâu, tôi đã trở thành  một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và  nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt,...
Đọc tiếp

    ĐỀ SỐ 9 
   Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 6): 

   Bởi tôi ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chảng bao lâu, tôi đã trở thành  
một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và  
nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn  
cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành  
cái áo daifkins xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ  
thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. 
                               ( Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài ) 

1. Nhận xét về phương thức biểu đạt của đọan văn trên. ( 1,0 điểm ) 
2. Nêu định nghĩa về từ láy và chép lại bốn từ láy được sử dụng trong đoạn văn. ( 1,0 điểm ) 
3. Việc sử dụng các tính từ và cụm tính từ : điều độ, chừng mực, cường tráng, mẫm bóng, ngắn hủn hoẳn, dài kín  
xuống tận chấm đuôi, phành phạch giòn giã, rất ưa nhìn trong đoạn văn có tác dụng gì?  ( 0,5 điểm ) 
4. Nêu tên và tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu : " Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa  
lia qua".  ( 0,5 điểm ) 

5. Do một lỗi lầm mà em bị buộc phải biến thành con gà trống trong một thời gian. Hãy kể về khoảng thời gian đó.   
( 7,0 điểm ) 

1
7 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: miêu tả

2. Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên, các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần hoặc âm, nhưng có khi giống nhau cả âm và vần. Trong từ láy có thể có 1 tiếng ko có nghĩa hoặc cả 2 tiếng ko có nghĩa nhưng khi ghép với nhau tạo thành từ có nghĩa.

Bốn từ láy trong đoạn văn là: điều độ, phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch.

3. Việc sử dụng các tính từ và cụm tính từ góp phần khắc họa ngoại hình cường tránh, mạnh khỏe của Dế Mèn.

4. Biện pháp so sánh có tác dụng khẳng định sức mạnh của những chiếc vuốt của Dế Mèn.

8 tháng 12 2016

phynit