K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Thế mà mãi bây giờ ông mới kể. Và từ đấy tôi hiểu vì sao ông lại nâng niu chiếc bi đông đến thế.”a. bây giờb. đấyc. thế2. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Ngày xưa ở Chử Xá có một người đánh cá tên là Chử Cù Vân và con trai là thằng bé Tử. Tuy nghèo, họ vẫn sống...
Đọc tiếp

1. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Thế mà mãi bây giờ ông mới kể. Và từ đấy tôi hiểu vì sao ông lại nâng niu chiếc bi đông đến thế.”

a. bây giờ

b. đấy

c. thế

2. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Ngày xưa ở Chử Xá có một người đánh cá tên là Chử Cù Vân và con trai là thằng bé Tử. Tuy nghèo, họ vẫn sống vui vẻ trong túp lều dựng trên bãi cát.”

a. họ

b. sống

c. túp lều

3. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Cậu nhìn mẹ, nghẹn ngào nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”

a. cậu

b. con

c. mẹ

4. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.”

a. biển xanh

b. hòn đá

c. nó

5. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Tôm lay hai tên "hải tặc” kia. Chúng đứng phóc dậy hò reo sảng khoái.”

a. chúng

b. hai tên hải tặc

c. hò reo

6. Tìm từ có tác dụng thay thế để liên kết các câu trong đoạn văn sau: “Nếu ông bà mời Giàu Sang hoặc Thành Công thì chỉ một người được vào nhà. Nhưng vì ông bà mời Tình Yêu nên chúng tôi đều vào.”

a. chúng

b. chúng tôi

c. ông bà

GIÚP MÌNH NHÉ!

3

1. A

2. B

3. B

4. C

5. A

6. B

23 tháng 4 2019

Câu 1 : câu trần thuật

Câu 2 : câu hỏi

23 tháng 4 2019

"Ồ thế mà mãi bây giờ ông mới kể" là kiểu câu cảm

" Ông ơi ông thích màu xanh lá cây lắm à ? " là kiểu câu hỏi

2 tháng 6 2018

Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình.Các từ ngữ " cháy lên "," cháy mãi "," khát vọng "," ngửa cổ "," tha thiết "," cầu xin "," khát khao "...cùng với hình ảnh " một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời "  và  " cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao " đã cộng hưởng nhằm nhấn mạnh niềm hi vọng thiết tha,ước mơ,khát khao cháy bỏng của tác giả trong thời thiếu niên.

Mk nghĩ vậy,chúc bạn học tốt.

2 tháng 6 2018

                                                                                  BÀI LÀM

Đọc đoạn thơ trên, tác giả đã cho em cảm nhận rằng tuổi thơ tác giả luôn tràn đầy khát vọng, tuổi thơ ấy đã được nâng lên từ những cánh diều. Tác giả đã dùng hình ảnh: "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và cũng tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!" càng cho thấy nỗi niềm khát khao của tác giả qua những từ ngữ: ngửa cổ suốt một thời mới lớn, chờ đợi, tha thiết cầu xin.

Qua đó, em cảm nhận thấy tác giả đã dùng các từ ngữ, hình ảnh sáng tạo, sinh động, nói lên khát vọng tuổi thơ mãnh liệt mà hồn nhiên, trong sáng.

15 tháng 3 2022

Thay thế từ gữ

15 tháng 3 2022

thay thế từ ngữ

13 tháng 7 2018

Tôi thấy những cách sử dụng những từ ngữ và hình ảnh đó rất hay bởi vì chúng làm cho đoạn văn hay hơn,sống động hơn và người đọc có thể cảm nhận được khao khát của tác giả đã được viết trong đoạn văn đó.

(đây là cảm nhận riêng ! ko hay xin thông cảm!)

28 tháng 3 2019

thanks

10 tháng 3 2022

Trong câu: "Vì ông thấy từ trước tới nay, chưa có ai ở khách sạn này nghĩ và nói như anh Thành." được liên kết câu trước đó bằng cách nào?

A. Bằng cách lặp từ ngữ

B. Bằng cách thay thế từ ngữ

C. Cả 2 cách lặp từ và thay thế từ ngữ

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
13 tháng 7 2018

1. Cặp từ trái nghĩa: cười - khóc. Tác dụng: làm nổi bật cảm xúc của nhân vật khi được nghe tiếng đàn của cụ Vi-ta-li.

2. Đoạn văn sử dụng phép liên kết

- Liên kết nội dung: (về chủ đề): cùng nói về việc học đàn và nhận dạy đàn giữa cụ Vi-ta-li và đứa trẻ.

- Liên kết về hình thức:

+ Phép lặp: Có lúc - Có lúc.

- Phép thế: Có muốn học nhạc - Đấy là.

=> Khiến đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ và không bị lặp.

c. Thầy Vi-ta-li gọi nhân vật tôi là đứa trẻ có tâm hồn vì:

Cậu bé có cảm nhận tinh tế và sâu sắc: khi nghe tiếng nhạc hay, cậu biết rung động và nhớ tới mẹ.