K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

số đó là 317

20 tháng 7 2017

Có cách giải chi tiết k bạn

Bài 2:

Số thư nhất là (80+14)/2=47

Số thứ hai là 47-14=33

Bài 3:

Gọi số thứ nhât là x

=>Số thứ hai là 7-x

Theo đề, ta co hệ: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{7-x}=\dfrac{7}{12}\)

=>\(\dfrac{7-x+x}{x\left(7-x\right)}=\dfrac{7}{12}\)

=>x(7-x)=12

=>x(x-7)=-12

=>x^2-7x+12=0

=>x=3 hoặc x=4

=>Hai số cần tìm là 3;4

5 tháng 2 2023

Bài 2 :

Gọi \(x,y\) là 2 số đó

Theo đề, ta có hệ pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=80\\x-y=14\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=47\\y=33\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 47 và 33

Bài 3 :

Gọi \(x,y\) là 2 số cần tìm

Theo đề, ta có hệ pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\x-y=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{91}{24}\\y=\dfrac{77}{24}\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là \(\dfrac{91}{24};\dfrac{77}{24}\)

 

NV
1 tháng 3 2022

Gọi chữ số hàng chục là x (x là các số tự nhiên từ 1 tới 9)

Gọi chữ số hàng đơn vị là y (y là các số tự nhiên từ 0 tới 9)

\(\Rightarrow\) Giá trị của số đó là: \(10x+y\)

Do số đó bằng tổng các chữ số cộng với 9 nên:

\(10x+y=x+y+9\Rightarrow9x=9\Rightarrow x=1\)

Số đó bằng 2 lần hiệu 2 chữ số của nó và cộng thêm 20:

Trường hợp 1: \(10x+y=2\left(x-y\right)+20\)

\(\Rightarrow10.1+y=2-2y+20\)

\(\Rightarrow3y=12\Rightarrow y=4\)

Trường hợp 2: \(10x+y=2\left(y-x\right)+20\)

\(\Rightarrow10.1+y=2y-2+20\)

\(\Rightarrow y=-8< 0\) (loại)

Vậy số đó là 14

10 tháng 12 2023

Bài 1:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

=>\(10a+b+10b+a=77\)

=>11a+11b=77

=>a+b=7(6)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16

31 tháng 3 2020

   Gọi chữ số hàng chục là x (0<x<9)
   Gọi chữ số hàng đơn vị là y(0<y<9) 
         Vì tổng các chữ số bằng 6 ta có :
                           \(x+y=6\) (1)
         Nếu thêm vào số đó 18 đơn vị thì được một số cũng viết bằng các chữ số đó nhưng theo thứ tự ngược lại nên ta có pt:
                         \(\left(10x+y\right)+18=10y+x\)
          \(\Leftrightarrow\)
      \(9x-9y=-18\)    
          \(\Leftrightarrow\)        \(x-y=-2\) (2)
         Từ (1) và (2)  ta có hệ :
                   \(\hept{\begin{cases}x+y=6\\x-y=2\end{cases}}\)
giải ra ta được :\(\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\end{cases}}\) (tm)
Vậy số tự nhiên có 2 chữ số đó là 24


 


 


 

23 tháng 1 2022

81 

23 tháng 1 2022

Gọi số hàng đơn vị là a(\(a\in N;0\le a\le9\))

Ta có \(\overline{8a}=\left(8+a\right)^2\Rightarrow80+a=64+16a+a^2\)

<=> \(a^2+15a-16=0\)

<=> (a - 1)(a + 16) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}a=1\left(tm\right)\\a=-16\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số cần tìm 81

27 tháng 4 2015

Gọi số đó là ab, ta có hpt: a+ b2 = ab + a.b và ab + 36 = ba

=> a = 7; b = 8 => ab = 78

23 tháng 6 2018

gọi số đó là ab 

theo đề bài có hệ phương trình 

a^2 + b^2 = ab + a x b

ab + 36 = ba 

giải hệ được ab là 48

9 tháng 1 2021

Gọi số cần tìm là ABC ( A>0 , A,B,C<10 )

Theo đề bài , ta có : ABC=11.(A+B+C)

A.100+B.10+C.1=11.A+11.B+11.C

A.89=B+C.10

Ta thấy B+C.10\(\le\)99 => A.89 \(\le\)99

=> A=1 vì nếu A bằng 2 thì 2.89 = 178 vậy A chỉ bằng 1 . Khi A=1 ta có :

B+C.10=89

Ta thấy C chỉ bằng 8 nếu C bằng 7 thì B sẽ là số có 2 chữ số . Vậy C=8

Khi C=8 ta có :

B+8.10=89

B+80=89

B=9

=> Ta có số 198

28 tháng 1 2022

Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\overline{ab}\left(0< a< 10;0\le b\le9;a,b\in N\right)\)

Vì số đó bằng tổng bình phương các chữ số của nó cộng thêm 4 

=> \(\overline{ab}=a^2+b^2+4\)

<=> a2 - 10a + b2 - b + 4 = 0 (1) 

Lại có  số đó lớn hơn 2 lần tích các chữ số của nó 5 đơn vị

=> \(\overline{ab}-2ab=5\)

<=> 10a + b - 2ab - 5 = 0 (2) 

Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}a^2-10a+b^2-b+4=0\\10a+b-2ab-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-10a+b^2-b+4=0\\\left(1-2a\right)\left(b-5\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-10a+b^2-b+4=0\\\left[{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\left(\text{loại}\right)\\b=5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-10a+5^2-5+4=0\\b=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-4\right)\left(a-6\right)=0\\b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}a=4\\a=6\end{matrix}\right.\\b=5\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số cần tìm là 45 và 65