Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1 <=> |n-1| = |n+5|
Nếu |A| = |B| thì có 2 trường hợp : A = B hoặc A = - B
Xét 2 trường hợp :
a) n-1 = n+5 (vô nghiệm)
b) n-1 = - (n+5) <=> n - 1 = - n - 5 <=> 2n = - 4 <=> n = -2
Vậy có 1 đáp án là n = -2.
Tick mình nha bạn xhok du ki
111 chia hết cho n+2
=>n+2={+-3;+-37}
n+2 | 3 | -3 | 37 | -37 |
n | 1 | -5 | 35 | -39 |
=>n={1;-5;35;-39}
Ta có:
n | 1 | -5 | 35 | -39 |
n-2 | -1(k phải bội của 11) | -7(k phải bội của 11) | 33(bội của 11) | -41(k phải bội của 11) |
Vậy n=35
2)n-1 là bội của n+5
n+5 là bội của n-1
2 số là bội của nhau khi số bằng nhau
=>n-1=n+5
=>0n=6(vô lí)
Vậy không có n thõa mãn
n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1 <=> |n-1| = |n+5|
Nếu |A| = |B| thì có 2 trường hợp : A = B hoặc A = - B
Xét 2 trường hợp :
a) n-1 = n+5 (vô nghiệm)
b) n-1 = - (n+5) <=> n - 1 = - n - 5 <=> 2n = - 4 <=> n = -2
Vậy có 1 đáp án là n = -2.
Ta có: n+5 chia hết cho n+1; n+1 chia hết cho n+5
N+5 chia hết cho n+1 => (n+5)-(n+1) chia hết cho n+1 hay 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc {1;2;4;-1;-2;-4}
n+1 chia hết cho n+5 => (n+1)-(n+5) chia hết cho n+5 hay -4 chia hết cho n+5=> n+5 thuộc {1;2;4;-1;-2;-4}
Bạn thử từng trường hợp trong tập hợp trên rồi lập bảng kết qua nhé! ^_^
Do n+5\(\ne\)n+1 => theo đề bài, n+5 và n+1 là hai số đối nhau.
=> n+1+n+5=0 => 2n=-6 => n=-3.
Vậy n=-3.
-3 , ủng hộ mk nha