K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

ta thấy:1+2=3;2+3=5;3+5=8;5+8=13

=>số đó là 8+13=21

                      đáp số :21

21 tháng 11 2018

ta thấy 1+2=3 3+2=5 5+3=8 

Vậy số cuối cùng của dãy là 13+8=21

10 tháng 3 2017

So cac chu so co so 8 la : { 8 , 18 , 28 , ... , 2008 }

so cac so hang co so 8 la : ( 2008 - 8 ) : 10 + 1 = 201 ( so ) 

Vay co 201 so

10 tháng 3 2017

Từ 000 đến 999 cs 8 xuất hiện số lần là 300 lần

Từ 1000 đến 1999 cs 8 xuất hiện là 300 lần

Từ 2000 đến 2016 cs 8 xuất hiện là 1 lần

Vậy cs 8 xuất hiện số lần là : 300+300+1=601(lần)

                                                           Đáp số:601 lần

28 tháng 6 2016

Quy luật:

Số đằng sau gấp số đằng trước 2 lần.

=> các chữ số tiếp theo là: 65 ; 129

= > 3;5;9;17;33;65;126

click đi

28 tháng 6 2016

3= 2 nhân 1+1

5=2 nhân 2 +1

9=2 nhân4 +1

17=2 nhân 8 +1

33= 2 nhân 16+1

quy luật của dãy là mỗi số là tích của 2 nhân với một số sao cho số nhân dằng sau gấp 2 lần số nhân phía trước

vầy 2 số tiếp theo là 2.32+1 =65 và 2.64+1=129

đúng thì k

16 tháng 8 2016

Ta có:

2 = 2 x 1

4 = 2 x 2

6 = 2 x 3

8 = 2 x 4

...

Ta thấy số hạng thứ nhất = 2 x 1; số hạng thứ hai = 2 x 2; số hạng thứ ba = 2 x 3; số hạng thứ tư = 2 x 4;....

=> số hạng thứ 1996 là: 2 x 1996 = 3992

16 tháng 8 2016

Bạn lấy:

2 x 1996 = 3992 nhé

13 tháng 3 2021

bạn fan st à mk cx thế

nhưng mk chưa học bài này . xl nha

NM
13 tháng 3 2021

ta chú ý rằng : 

                                  \(\frac{1}{4}=\frac{1}{8}\times2\)                           

                      \(\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\times3\)

             \(3=\frac{3}{4}\times4\)                                     

\(15=3\times5\)

vì vậy số hạng tiếp theo là \(15\times6=90\)

1 tháng 9 2017

Bài 1:

 Giải:

  1. Ta nhận thấy: Số hạng thứ 1:       2 = 2 x 1

Số hạng thứ 2:       4 = 2 x 2

Số hạng thứ 3:       6 = 2 x 3

…………

Số hạng thứ n:       ? = 2 x n

Quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng bằng 2 nhân với số thứ tự của số hạng ấy.

  1. Ta nhận thấy các số hạng của dãy là số chẵn, mà số 2009 là số lẻ, nên số 2009 không phải là số hạng của dãy.
  2. Bài 2: 
  3. Giải:– Ta thấy:     8 – 5 = 3;     11 – 8 = 3; ………

    Dãy số trên được viết theo quy luật sau: Kể từ số thứ 2 trở đi, mỗi số hạng bằng số hạng đứng liền trước nó cộng với 3.

    Vậy 3 số hạng tiếp theo của dãy số là:

    17 + 3 = 20 ;  20 + 3 = 23  ;  23 + 3 = 26

    Dãy số được viết đầy đủ là:  2, 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26.

  4. Ta thấy: 2 : 3 = 0 dư 2 ;     5 : 3 = 1 dư 2  ;       8 : 3 = 2 dư 2  ;   …..
  5. Vậy đây là dãy số mà mỗi số hạng khi chia cho 3 đều dư 2. Mà:

    2009 : 3  = 669 dư 2. Vậy số 2009 có thuộc dãy số trên vì cũng chia cho 3 thì dư 2.

  6. Bài 3:

  7. Giải:

  8. Cả 2 số 60, 483 đều không thuộc dãy đã cho vì:
  9. – Các số hạng của dãy đã cho đều lớn hơn 60.

    – Các số hạng của dãy đã cho đều chia hết cho 5, mà 483 không chia hết cho 5.

  10. Số 2002 không thuộc dãy đã cho vì mọi số hạng của dãy khi chia cho 3 đều dư 2, mà 2002 chia 3 thì dư 1.
  11. Cả 3 số 798, 1000, 9999 đều không thuộc dãy 3, 6, 12, 24,… vì:
  12. – Các số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều chẵn, mà 9999 là số lẻ.

    – Mỗi số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều gấp đôi số hạng liền trước nhận nó; cho nên các số hạng (kể từ số hạng thứ 3) có số hạng đứng liền trước là số chẵn, mà 798 chia cho 2 = 399 là số lẻ.

    – Các số hạng của dãy đều chia hết cho 3, mà 1000 lại không chia hết cho 3.

  13. Bài 4:

  14. Giải:

    – Ta nhận xét:  2,2 – 1 = 1,2;      3,4 – 2,2 = 1,2;       14,2 – 13 = 1,2;……

    Quy luật của dãy số trên là: Từ số hạng thứ 2 trở đi, mỗi số hạng đều hơn số hạng liền trước nó là 1,2 đơn vị:

    – Mặt khác, các số hạng trong dãy số trừ đi 1 đều chia hết cho 1,2.

                  Ví dụ:                   (13 – 1) chia hết cho  1,2

    (3,4 – 1) chia hết cho  1,2

    Mà: (34,6 – 1) :  1,2 = 28 dư 0.

    Vậy nếu viết tiếp thì số 34,6 cũng thuộc dãy số trên.

1 tháng 9 2017

Bài 1 : Cho dãy số : 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; .....

1. Dãy số được viết theo quy luật : số chẵn cách đều bắt đầu từ 2

2. Số 2009 KHÔNG PHẢI là số hạng của dãy số trên.

    Vì số 2009 là số lẻ.

Bài 2 : Cho dãy số 2 , 5 , 8 , 11 , 14 , 17 ....

1. 3 số hạng tiếp theo là : 20 , 23 , 26

2. Số 2009 có thuộc dãy số trên. 

     Vì ..............

5 tháng 7 2017

So tiếp theo la:0,9;0,11

Tông cua day so dau Tinh la: (0,11+0,1):2=5,25.                                   Câu c son ko biet

23 tháng 4 2016

Hay đấy.

30;47;67;114;181;295

10 tháng 5 2016

Dễ quy luật là

 10 + 3 = 13

13 + 5 = 18

18 + ( 5+3) = 26

Tiếp là 26 + ( 5+8 ) = 39

39 + 13 + 8 ) = 60

10 tháng 5 2016

bít rùi thì hỏi làm j rảnh chắc -_-"

5 tháng 12 2017

Câu 1

Gọi số đầu là a (a lẻ) 
=> 2số còn lại là: 
(a+2) và (a+4) ( vì 2 số lẻ liên tiếp cách nhau hai đơn vị) 
Ta có: 
a(a+2)(a+4)=105 
Nhân đa thức, chuyển vế ta được: 
a^3+6a^2+8a-105=0 
=> a^3-3a^2+9a^2-27a+35a-105=0 
=> a^2(a-3)+9a(a-3)+35(a-3)=0 
=> (a^2+9a+35)(a-3)=0 
Vì a>0(a lẻ) => (a-3)=0 
=>a=3 
vậy 2 số còn lại là 5và 7 
3 số đó là 3,5,7 

Câu 2

Gọi 4 số đó là x,x+2,x+4,x+6

Ta có x+x+2+x+4+X+6=156

Nên X x 4 +2=156

X=(156-12):4=36

Vậy 4 số đó là 36,38,40,42

5 tháng 12 2017

Câu 1
Gọi số đầu là a (a lẻ)
=> 2số còn lại là:
(a+2) và (a+4) ( vì 2 số lẻ liên tiếp cách nhau hai đơn vị)
Ta có:
a(a+2)(a+4)=105
Nhân đa thức, chuyển vế ta được:
a^3+6a^2+8a-105=0
=> a^3-3a^2+9a^2-27a+35a-105=0
=> a^2(a-3)+9a(a-3)+35(a-3)=0
=> (a^2+9a+35)(a-3)=0
Vì a>0(a lẻ) => (a-3)=0
=>a=3
vậy 2 số còn lại là 5và 7
3 số đó là 3,5,7
Câu 2
Gọi 4 số đó là x,x+2,x+4,x+6
Ta có x+x+2+x+4+X+6=156
Nên X x 4 +2=156
X=(156-12):4=36
Vậy 4 số đó là 36,38,40,42