K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

\(=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\)

\(=1-\dfrac{1}{13}=\dfrac{12}{13}\)

30 tháng 5 2019

từ 0 đến 9 có : 10 chữ số

từ 10 đến 80 có : 71 số

=> từ 10 đến 80 có: 71 x 2 = 142 chữ số

=> từ 0 đến 80 có : 10 + 142 = 152 chữ số

30 tháng 5 2019

a) Từ 0 -> 9 có: 10 CS

   Từ 10 -> 80 có: [(80 - 10) + 1] x 2 = 142 CS

Dãy số trên có số chữ số là:

10 + 142 = 152 (CS)

Ta nhận xét các chữ số chia hết cho 3 là 0; 3; 6; 9

Từ 0 -> 9 có : 1 chữ số 3

10 -> 20; 20-> 30; ..... 60 -> 70; 70 -> 80 Mỗi cặp đó đều có 1 CS 3 ở hàng đơn vị. Vậy có tổng cộng số CS 3 là 1 x 7 = 7 (CS)

Riêng từ 30 -> 39 thì: có 10 CS 3 ở hàng chục 

Vậy từ 0 đến 80 có số chữ số 3 là: 1 + 7 + 10 = 18 (CS)

Ta nhận thấy các chữ số 3, 6 ,9 đều có cùng số chữ số trong dãy trên riêng số 9 là bị thiếu 10 CS vì không có cặp 90 -> 99

Các số 10; 20; 30;.... 80; 90 đều có CS 0 ở hàng đơn vị vậy có tất cả : 9 CS 0

Có tổng cộng các chữ số chia hết cho 3 là:

18 + 18 + 8 + 9 + 1 = 54 (CS)

             Đ/S: a) 152 CS

                    b) 54 CS

Chúc bạn học tốt !!!

30 tháng 9 2016

Violympic

30 tháng 9 2016

vui ukm

 

8 tháng 5 2016

Từ 1 đến 9 có: [(9-1)+1]*1=9 (chữ số)

Số chữ số còn lại là: 1989-9=1980 (chữ số)

Từ 10 đến 99 có: [(99-10)+1]*2=180 (chữ số)

Số chữ số còn lại là: 1980-180=1800 (chữ số)

Từ 100 đến x, ta có: [(x-100)+1]*3=1800 (chữ số)

                                (x-100)+1=1800:3=600

                                 x-100=600-1=599

                                 x=599+100=699

Vậy x=699

8 tháng 5 2016

Vì riêng các số có 3 chữ số đã có 2700 chữ số nên số hạng x không quá 3 chữ số.

có 9 số có 1 chữ số và 90 số có 2 c/s.

Ta có

Số chữ số của các số có 3 c/s là :

1989 - (9 x 1 + 90 x 20) = 1800 (chữ số)

số số hạng có 3 c/s là :

1800 : 3 = 600 (số hạng)

Vậy số x là:

600 + 90 + 9 = 699 

29 tháng 7 2016

- Số hạng thứ nhất:5 = 7 x 1 x 1 -2

- Số hạng thứ hai: 26 = 7 x 2 x 2 – 2

- Số hạng thứ ba: 61 = 7 x 3 x 3 – 2

- Số hạng thứ tư:  110 = 7 x 4 x 4 – 2

Từ đó suy ra số hạng thứ 50 là: 7 x 50 x 50 – 2 = 17498

 

 

DD
10 tháng 6 2021

a) Chú ý rằng với hai người \(A\)và \(B\)thi đấu với nhau thì \(A\)thi đấu với \(B\)và \(B\)thi đấu với \(A\).

Mỗi người sẽ đấu với \(n-1\)người, nên tổng số ván đấu của giải là: 

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\).

b) Giả sử \(n=12\).

Tổng số ván đấu của giải là: \(\frac{12.11}{2}=66\).

Tổng số điểm của tất cả các kì thủ là: \(2\times66=132\).

Kì thủ cuối thắng ba kì thủ đứng đầu, do đó số điểm kì thủ cuối ít nhất là \(2.3=6\).

Do số điểm các kì thủ đôi một khác nhau nên tổng số điểm tối thiểu của tất cả các kì thủ là: 

\(6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17=138>132\).

Do đó không thể xảy ra điều này. 

Ta có đpcm. 

13 tháng 5 2016

Gọi số hạng thứ nhất là a,

       số hạng thứ hai là b 

Ta có:

           a + b = 140

           5a + 3b = 508

      => 3a + 3b = 140 x 3

      => 3a + 3b = 420

      => (5a + 3b) - (3a + 3b) = 508 - 420

      => (5a + 3b) - (3a + 3b) = 88

      => 2a = 88

      => a = 88 : 2

      => a = 44

Do đó số hạng thứ nhất là 44.

         Số hạng thứ hai là:

                 140 - 44 = 96

                          Đáp số:Số hạng thứ nhất là: 44.

                                       Số hạng thứ hai là:96

13 tháng 5 2016

Gọi số hạng thứ nhất là a;số thứ hai là b

Ta có a+b=140

5a+3b=508

2a+a+a+a+b+b+b=508

2a+(a+b)+(a+b)+(a+b)=508

2a+140+140+140=508

2a+420=508

2a=508-420

2a=88

a=44

b=140-44

b=96

Vậy số thứ nhất là 44;số thứ hai là 96

 

5 tháng 9 2020

Xét \(n=0\Rightarrow n^3-n=0⋮6\)

\(\forall n\inℕ^∗,n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Vì (n-1), n, (n+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có ít nhất 1 số chẵn và 1 số chia hết cho 3---> Tích của chúng chia hết cho 6

Vậy mệnh đề đúng.  

Mệnh đề phủ định: \(\exists n\inℕ,n^3-n⋮6\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Sắp xếp theo thứ tự không giảm:

0  0  0  0  0  0  0  4  6  10

Số trung bình: \(\overline X = \dfrac{{0.7 + 4 + 6 + 10}}{{10}} = 2\)

Trung vị: \({Q_2} = 0\)

+ Mốt: 0

Tứ phân vị:

+ Nửa bên trái của \({Q_2}\):

0  0  0  0  0

=>\({Q_1} = 0\)

+ Nửa bên phải của \({Q_2}\):

0  0  4  6  10

=>\({Q_3} = 4\)

b) Tứ phân vị thứ nhất và trung vị trùng nhau vì mật độ của mẫu số liệu tập trung hết ở nửa trái của trung vị, mẫu số liệu bên trái có số liệu bằng 0 hết.

8 tháng 9 2020

Mệnh đề đúng.

Vì \(\left(2n-1\right)^2-1=4n^2-4n+1-1=4\left(n^2-n\right)⋮4,\forall n\inℕ\)

Phủ định: \(\exists n\inℕ,\left(2n-1\right)^2-1⋮̸4\)

8 tháng 9 2020

\(\left(2n-1\right)^2-1\) 

\(=4n^2-4n+1-1\) 

\(=4n^2-4n\) 

\(=4n\left(n-1\right)⋮4\forall n\) 

Vậy mệnh đề trên đúng 

Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên 

\(\exists x\in R:\left(2n-1\right)^2-1\) không chia hết cho 4