Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n
Theo gt ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Na
b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 13
=> p + n +e =13, mà p = e
=> 2p + n = 13 => n = 13 - 2p
Có nguyên tử Y có tổng số hạt là 13, p là nguyên dương ( chỉ số proton ) và bé hơn 82 ( vì p+n+e=13).
Suy ra ta có công thức : 1 ≤ \(\frac{n}{p}\) ≤ 1,5.
Xét TH1: 1 ≤ \(\frac{n}{p}\):
1 ≤ \(\frac{n}{p}\) => p ≤ n
Tương đương với : p ≤ 13 - 2p => 3p ≤ 13 => p = 4,33 (1)
Xét TH2 : \(\frac{n}{p}\) ≤ 1,5:
\(\frac{n}{p}\) ≤ 1,5 => n ≤ 1,5p => 13 - 2p ≤ 1,5p => 13 ≤ 3,5p => p ≥ 3,7 (2)
(1), (2) => p = 4
Vậy Y là Beri.
Khối lượng bằng gam của 1 đvC là : 1,9926 x \(10^{-23}\) (g)
Khối lượng bằng gam của nguyên tử Beri là : 1,9926 x \(10^{-23}\) x 9 = 17,9334 (g)
Vậy khối lượng bằng gam của nguyên tử Y (Beri) = 17,9334 gam.
\(\frac{n}{p}\)
a, ta có p+e+n = 28
=> 2p+n = 28
mà hạt không mang điện chiếm 34.178 nên
n = 28* 34.178 /100 = 10
=> p=e= 9
A= Z +N = 19
vậy A là flo
b, khối lượng bằng gam của 3 nguyên tử A là
(3*19)*1,66*10-24=9,462*10-23 gam
a xong
Ban oi Giai Giup Minh cau nay Nha hỗn hợp kim loại x gồm fe, al, ag ở dạng bột. chia 24,5 gam x làm 2 phần không bằng nhau: - hoà tan phần (i) trong dung dịch hcl dư, có 4,928 lít h2 (đktc) thoát ra. - cho phần (ii) vào 660ml dung dịch cuso4 0,5m ( phản ứng xảy ra vừa đủ) thu được dung dịch y chứa 39,9 gam chất tan và m gam chất rắn z. a. tính khối lượng của phần (i) b. tính m.
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=28\\n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=18\\n=10\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)
\(b,1\left(đvC\right)=\dfrac{1}{12}\cdot1,9926\cdot10^{-23}=0,16605\cdot10^{-23}\left(g\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{2S}=2\cdot32\cdot0,16605\cdot10^{-23}=1,06272\cdot10^{-22}\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,16605\cdot10^{-23}=9,2988\cdot10^{-23}\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(c,m_{3Na}=2\cdot23\cdot0,16605\cdot10^{-23}=7,6383\cdot10^{-23}\left(g\right)\\ m_{2P}=2\cdot31\cdot0,16605\cdot10^{-23}=1,02951\cdot10^{-22}\left(g\right)\\ d,PTK_{Al}=\dfrac{4,483\cdot10^{-23}}{0,16605\cdot10^{-23}}\approx27\left(đvC\right)\)
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 13
=> p + n +e =13, mà p = e
=> 2p + n = 13 => n = 13 - 2p
Có nguyên tử Y có tổng số hạt là 13, p là nguyên dương ( chỉ số proton ) và bé hơn 82 ( vì p+n+e=13).
Suy ra ta có công thức : 1 ≤ npnp ≤ 1,5.
Xét TH1: 1 ≤ npnp:
1 ≤ npnp => p ≤ n
Tương đương với : p ≤ 13 - 2p => 3p ≤ 13 => p = 4,33 (1)
Xét TH2 : npnp ≤ 1,5:
npnp ≤ 1,5 => n ≤ 1,5p => 13 - 2p ≤ 1,5p => 13 ≤ 3,5p => p ≥ 3,7 (2)
(1), (2) => p = 4
Vậy Y là Beri.
Khối lượng bằng gam của 1 đvC là : 1,9926 x 10−2310−23 (g)
Khối lượng bằng gam của nguyên tử Beri là : 1,9926 x 10−2310−23 x 9 = 17,9334 (g)
Vậy khối lượng bằng gam của nguyên tử Y (Beri) = 17,9334 gam.
K mik nha