K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

a) Ta có: \(A\left(x\right)-B\left(x\right)\) \(=\left(-5^3+3x^4+\dfrac{2}{7}-8x^2-10x\right)-\left(-2x^4-\dfrac{3}{7}+7x^2+8x^3+6x\right)\)

\(=-5^3+3x^4+\dfrac{2}{7}-8x^2-10x+2x^4+\dfrac{3}{7}-7x^2-8x^3-6x\)

\(=-5^3+\left(3x^4+2x^4\right)+\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{7}\right)-\left(8x^2+7x^2\right)-\left(10x+6x\right)\)

\(=-125+5x^4-15x^2-16x+\dfrac{5}{7}\)

b) Lại có: \(M\left(x\right)-A\left(x\right)=B\left(x\right)\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=B\left(x\right)+A\left(x\right)\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=\left(-5^3+3x^4+\dfrac{2}{7}-8x^2-10x\right)+\left(-2x^4-\dfrac{3}{7}+7x^2+8x^3+6x\right)\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=-5^3+3x^4+\dfrac{2}{7}-8x^2-10x-2x^4-\dfrac{3}{7}+7x^2+8x^3+6x\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=-5^3+\left(3x^4-2x^4\right)+\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{3}{7}\right)-\left(8x^2-7x^2\right)-\left(10x-6x\right)\)

\(\Rightarrow M\left(x\right)=-125+x^4-x^2-4x-\dfrac{1}{7}\)

Vậy .....

29 tháng 3 2017

mình ra A(x)-B(x) theo cách tính hàng dọc là \(\dfrac{5}{7}-16x-15x^2-13^3+5^4\)

sao bạn ra kết quả khác mình ta ?

8 tháng 4 2020

chị học nhanh vĩa 

dạy em học với

Bài 2: 

a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)

giúp em bài 1 với 3 nữa đc không ạaaa?

7 tháng 8 2019

a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)

x(x - 5) + 2(x - 5) = 0

<=> (x - 5)(x - 2) = 0

        x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0

        x = 0 + 5         x = 0 + 2

        x = 5               x = 2

=> x = 5 hoặc x = 2

a,   f(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)

->tự kết luận.

b1, để g(x) có nghiệm thì:

\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow x^2+5=0\)

Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)

suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)

Vậy:.....

b2, 

\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)

\(=x^2-5x+2x-10\)

\(=x^2-3x-10\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)

\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)

a: \(P\left(-1\right)=3-1+\dfrac{7}{4}=\dfrac{7}{4}+2=\dfrac{15}{4}\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3\cdot\dfrac{1}{4}+2\cdot\dfrac{1}{2}+2=-\dfrac{3}{4}+3=\dfrac{9}{4}\)

b: Đặt P(x)-Q(x)=0

\(\Leftrightarrow3x^2+x+\dfrac{7}{4}=-3x^2+2x+2\)

\(\Leftrightarrow6x^2-x-\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow24x^2-4x-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot24\cdot\left(-1\right)=112>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4-4\sqrt{7}}{48}=\dfrac{1-\sqrt{7}}{12}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{7}}{12}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 7 2016

a, 3 - 2 | 5x - 4 | = -11

2|5x - 4| = 14

|5x - 4| = 7

Th1: 5x -4 =7

5x = 11

x= 11/5

Th2:

5x -4 =-7

5x = -3

x= -3/5

a) => 2/5x-4/=14

   =>   /5x-4/=7

  => 5x-4=7 hoac 5x-4=-7

       x=11/5         x=-3/5

7 tháng 3 2017

làm câu b , bài 1 nhé

A =(ghi lại )

=> 2A=2+22+23+24+....+2100+2101

=> 2A - A = A = 2+22+23+24+....+2100+2101 -1 -2-22-23-....-2100

=>A = 2101-1 < 2101

Vậy A < B

7 tháng 3 2017

Bài 1:

a) \(\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+...+\frac{19}{9^2.10^2}\)

\(=\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+...+\frac{19}{81.100}\)

\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{81}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+...+\frac{19}{9^2.10^2}< 1\left(đpcm\right)\)

b) Ta có: \(A=2^0+2^1+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{101}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{101}-2^0\)

\(\Rightarrow A=2^{201}-1< 2^{101}\)

\(\Rightarrow A< B\)

Vậy A < B