K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`6 - 2x=0`

`\Rightarrow 2x = 6-0`

`\Rightarrow 2x=6`

`\Rightarrow x=6/2`

`\Rightarrow x=3` 

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=3`

`b)`

\(x^{2023}+8x^{2020}?\)

\(x^{2023}+8x^{2020}=0\)

`\Rightarrow `\(x^{2020}\left(x^3+8\right)=0\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x^{2020}=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=\left(-2\right)^3\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={0;-2}.`

19 tháng 6 2023

a) Để tìm nghiệm của đa thức 6 - 2x, ta giải phương trình sau: 6 - 2x = 0

Đưa -2x về bên trái và 6 về bên phải: -2x = -6

Chia cả hai vế của phương trình cho -2: x = 3

Vậy nghiệm của đa thức 6 - 2x là x = 3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020, ta đặt đa thức bằng 0: x^2023 + 8x^2020 = 0

Chúng ta có thể nhân chung cho x^2020 để thu được: x^2020(x^3 + 8) = 0

Điều này đồng nghĩa với: x^2020 = 0 hoặc x^3 + 8 = 0

Nghiệm của phương trình x^2020 = 0 là x = 0.

Đối với phương trình x^3 + 8 = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức Viète để tìm nghiệm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chúng ta có thể nhận thấy rằng phương trình x^3 + 8 = 0 có một nghiệm rõ ràng là x = -2.

Vậy nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020 là x = 0 và x = -2.

8 tháng 4 2018

\(b)\) Ta có : 

\(7x^2-8x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(7x^2+7x\right)-\left(15x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(7x\left(x+1\right)-15\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(7x-15\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}7x-15=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x=15\\x=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{15}{7}\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=7x^2-8x-15\) là \(x=\frac{15}{7}\)  hoặc \(x=-1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

8 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(2x^2-5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^2-2x\right)+\left(-3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x\left(x-1\right)+\left(-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=3\\x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=2x^2-5x+3\) là \(x=\frac{3}{2}\) hoặc \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

21 tháng 4 2017

a) A(x)= \(-2x^4+x^2-x-7-2\)

B(x)=\(2x^4+6x^3-2x^3-x^2-8x-5\)

b) Thay số:A(x)

\(1^2-1-2-2\cdot1^4+7=3\)

B(x)

\(6\cdot2^3+2\cdot2^4-8\cdot2-5-2\cdot2^3-2^2=39\)

c)\(6x^3-2x^3-7x-12-2\)

11 tháng 4 2021

a, Ta có :  \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=h\left(x\right)\)hay 

\(4x^2+3x+1-3x^2+2x-1=h\left(x\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x\)

b, Đặt \(h\left(x\right)=x^2+5x=0\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -5 ; x = 0 

Đặt \(k\left(x\right)=7x^2-35x+42=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+2x+3x+6\right)=0\Leftrightarrow7\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức k(x) là x = -3 ; x = -2

10 tháng 4 2021

xin lỗi mọi người 1 tý nha cái phần c) ý ạ đề thì vậy như thế nhưng có cái ở phần biểu thức ở dưới ý là 

\(\left(\frac{3^2}{6}-81\right)^3\) chuyển thành \(\left(\frac{3^3}{6}81\right)^3\)

bị sai mỗi thế thôi ạ mọi người giúp em với ạ

23 tháng 5 2018

a ) 

\(x^2-x+1=0\)

( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )

\(\Delta=b^2-4.ac\)

\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)

\(=1-4\)

\(=-3< 0\)

vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm 

=> đa thức ko có nghiệm 

b ) đặc t = x (  \(t\ge0\) )

ta có : \(t^2+2t+1=0\)

( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 ) 

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=1^2-1.1\)

\(=1-1=0\)

phương trình có nghiệp kép 

\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )   

vì \(t_1=t_2=-1< 0\)

nên phương trình vô nghiệm 

Vay : đa thức ko có nghiệm 

24 tháng 5 2018

2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)

Khi \(f\left(x\right)=0\)

=> \(5x^2-1=0\)

=> \(5x^2=1\)

=> \(x^2=\frac{1}{5}\)

=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

13 tháng 5 2019

Bài 4:

 \(M\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

   \(\Rightarrow M\left(-1\right)=-2.\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3\)

                             \(=-2-m-7m+3\)

Mà \(M\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-2-8m=-3\)

\(\Rightarrow8m=\left(-2\right)-\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow8m=1\)

\(\Rightarrow m=\frac{1}{8}\)

13 tháng 5 2019

Bạn ơi cho mình hỏi bài 4 tại sao M(-1)=0

23 tháng 5 2017

a, \(A\left(x\right)=x^2-x-2-2x^4+7=-2x^4+x^2-x+\left(-2+7\right)=-2x^4+x^2-x+5\)

\(B\left(x\right)=6x^3+2x^4-8x-5-2x^3-x^2=2x^4+\left(6x^3-2x^3\right)-x^2-8x-5=2x^4+4x^3-x^2-8x-5\)

b, \(A\left(1\right)=-2.1^4+1^2-1+5=-2.1+1-1+5=-2+1-1+5=3\)

\(B\left(2\right)=2.2^4+4.2^3-2^2-8.2-5=2.16+4.8-4-16-5=32+28-4-16-5=35\)

c, \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=-2x^4+x^2-x+5+2x^4+4x^3-x^2-8x-5=\left(-2x^2+2x^4\right)+4x^3+\left(x^2-x^2\right)+\left(x-8x\right)+\left(5-5\right)=4x^3-7x\)

d, Ta có: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^3-7x=0\Rightarrow x.\left(x^2-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\sqrt{7};0;\sqrt{7}\right\}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

Chúc bạn học tốt nha!!!

16 tháng 5 2015

a) A(x)= -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ ( 2x + x )

          = -2x\(^6\) + 5x\(^5\)+ x\(^4\)+ 3x

Bậc : 6

b) C(x)= A(x) + B(x)

A(x) + B(x) = -2x\(^6\)+ 5x\(^5\)+ x\(^4\)+3x + 6x\(^6\)- 5 x\(^5\)+2x\(^4\)+ 2x + 1

                 = (-2x\(^6\)+ 6x\(^6\))+(5x\(^5\)- 5x\(^5\))+(x\(^4\)+2x\(^4\))+(3x+2x)+1

                 =4x\(^6\)+3x\(^4\)+5x+1

Bậc :6

c) Đa thức C(x) không có nghiệm( vô nghiệm )

10 tháng 5 2021

\(-2x^2-8x+2=0\)

\(< =>-\left(\left(\sqrt{2}x\right)+2.\sqrt{2}x.\frac{4}{\sqrt{2}}+8\right)+8+2=0\)

\(< =>\sqrt{10}^2-\left(\sqrt{2}x+8\right)^2=0\)

\(< =>\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}x-8\right)\left(\sqrt{10}+\sqrt{2}x+8\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}-\sqrt{2}x=8-\sqrt{10}\\\sqrt{2}x=-8-\sqrt{10}\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{10}-8}{\sqrt{2}}\\x=\frac{-\sqrt{10}-8}{\sqrt{2}}\end{cases}}}\)