K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2015

=>\(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}=500500\)

n(n-1)=500500.2

=>n(n-1)=1001000

=>n(n-1)=1001.(1001-1)

=>n=1001

3 tháng 10 2015

Bạn nhấn đi mà mk làm lại ra 1000 mà

số cuối=số số hạng -1 x khoảng cách + số đầu

\(1+2+3+4+...+x=500500\Rightarrow\frac{x\cdot\left(x+1\right)}{2}=500500\Rightarrow x\cdot\left(x+1\right)=1001000=1000.1001\)

16 tháng 6 2017

cảm ơn NQV

13 tháng 10 2023

\(1+2+3+...+n=500500\)

Số lượng số hạng: 

\(\left(n-1\right):1+1=n\) (số hạng)

Tổng dãy số là: 

\(\left(n+1\right)\cdot n:2=500500\)

\(\Rightarrow n\cdot\left(n+1\right)=500500\cdot2\)

\(\Rightarrow n\cdot\left(n+1\right)=1001000\)

Mà: \(1001000=1000\cdot1001\) 

\(\Rightarrow n=1000\)

Vậy: n = 1000 

13 tháng 10 2023

Ta có công thức tính số số hạng (trong bài này) là:

(Số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1

Tổng là:

(Số cuối + số đầu) x số số hạng : 2

(Số cuối + số đầu) x số số hạng có giá trị là:

500500 x 2 = 1001000

Do số đầu tiên bắt đầu bằng 1 nên ta có số số hạng = n

(n + 1) x n = 1001000

⇒ chữ số tận cùng của n = 0.

⇒ n = 1000 do n + 1 sẽ không có tận cùng = 0 nữa.

Vậy n = 1000

31 tháng 7 2017

ta có:

1 + 2 + 3 +...+ x = 500500

=> (x + 1)x : 2 = 500500

=> (x + 1)x = 500500.2 = 1001000

=> (x + 1)x = 1000.1001

=> x = 1000

18 tháng 7 2017

\(1+2+3+....+x=500500\)

\(\Leftrightarrow\left(1+x\right).x\div2=500500\)

\(\Leftrightarrow\left(1+x\right).x=500500.2\)

\(\Leftrightarrow\left(1+x\right).x=1001000\)

\(\Leftrightarrow\left(1+x\right).x=1001.1000\)

\(\Leftrightarrow x=1000\)

Vậy x = 1000 

18 tháng 7 2017

x>0

ta có 1+2+3+...+x= (x+1).x /2

Nên (x+1)x/2=500500

     (x+1)x    =500500.2=1001000

     x2+x   - 1001000=0

\(\orbr{\begin{cases}x=1000\\x=-1001\end{cases}}\)

Vậy x=1000

\(1+2+3+...+x=500500\)

\(\Rightarrow\frac{x.\left(x+1\right)}{2}=500500\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=1001000\)

\(\Rightarrow1000.1001\)

..

28 tháng 6 2017

1+2+3+4+...+x=500500

\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=500500\)

\(\left(x+1\right).x=1001000\)

\(1001.1000=100100\)

Vậy x = 1000

28 tháng 6 2017

1+2+3+4+...+X = 500500

( X + 1 ) x X : 2 = 500500

( X + 1) x X       = 500500 x 2

( X + 1) x X       = 1001000

1000 x ( 1000+ 1) = 1001000

Vậy x = 1000

30 tháng 9 2016

\(1+2+3+....+x=500500\)

\(\Rightarrow\frac{x.\left(x+1\right)}{2}=500500\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).x=1001000=1000.1001\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).x=\left(1000+1\right).1000\)

\(\Leftrightarrow x=1000\)

Vậy \(x=1000\)

30 tháng 9 2016

\(1+2+3+...+x=500500\)

\(\Rightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{2}=500500\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=1001000\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=1000.1001\)

\(\Rightarrow x=1000\)

Vậy \(x=1000\)

1 tháng 8 2017

Vì : 1 + 2 + 3 + . . . . + x = 500500

Nên : \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=500500\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=1001000\)

=> x(x + 1) = 1000.1001

=> x = 1000

3 tháng 8 2017

1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 500500 =>\(\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\)=500500 =>x.( x+1 ) = 100100 = 1000.1001

(do x và x+1 là hai số nguyên liên tiếp)

=> x = 1000