K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2021

Gọi số bé là xx thì số lớn là 156−x156−x . Theo đề bài ta có

 

156−x=6x+9⇔7x=147⇔x=21

21 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn rất nhiều

 

18 tháng 4 2018

neu chia ko du thi tong la : 

156 - 9 =147

ta co so do :

so be : --------

so lon : --------/---------/--------/--------/--------/--------/

so lon la :

147 : ( 6 +1 ) x 6 = 126

so be la : 

147 - 126 = 21

18 tháng 4 2018

đây là toán 9 mà

14 tháng 8 2023

Gọi 2 số cần tìm lần lượt là : x và y ( x>y)

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=156\left(\cdot\right)\\x:y=6\left(dư9\right)\left(\cdot\cdot\right)\end{matrix}\right.\)

Từ \(\left(\cdot\cdot\right)\Rightarrow x=6y+9\)

Thế \(x=6y+9\) vào \(\left(\cdot\right)\) ta được : 

\(6y+9+y=156\)

\(\Leftrightarrow7y+9=156\)

\(\Leftrightarrow7y=147\)

\(\Leftrightarrow y=21\)

\(\Rightarrow x=135\)

Vậy.........

Bạn có chắc đây là bài lớp 9 không vậy ạ.

14 tháng 8 2023

Gọi 2 số cần tìm là a;b (a>b;a,b>0)

Theo đề ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=156\\a=6b+9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=156\\a-6b=9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7b=147\\a-6b=9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=135\\b=21\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số đó là 135 và 21

Gọihai số cần tìm lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=84 và a=6b+7

=>a+b=84 và a-6b=7

=>a=73 và b=11

Gọi hai số cần tìm lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=84 và a=6b+7

=>a+b=84 và a-6b=7

=>a=73 và b=11

2 tháng 2 2019

Gọi x là số lớn, y là số bé. ĐK : x>y và 0<x,y<1006 
Vì tổng của 2 số này bằng 1006 nên : x+y=1006 (*) 
Mà nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì đc thương là 2 và số dư là 124 nên ta có: x= 2y + 124 . 
Thay vào (*) ta đc: y+2y+124 =1006<=>3y = 882=>y=882/3 = 294 
=>x=1006-294 =712 
Vậy....................

Gọi số lớn là x , số nhỏ là y ( x , y ∈ N* ) ; x > 124.

Vì tổng hai số bằng 1006 nên ta có: x + y = 1006 . 

Số lớn chia số nhỏ được thương là 2, số dư là 124 nên ta có: x = 2y + 124.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 28 trang 22 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy ..........

30 tháng 9 2020

Gọi số lớn là x, số nhỏ là y \(\left(x,y\inℕ^∗\right);x,y>124\)

Tổng hai số bằng 1006 nên ta có: x + y = 1006

Số lớn chia số nhỏ được thương là 2, số dư là 124 nên ta có: x = 2y + 124.

Ta có hệ phương trình :

\(\hept{\begin{cases}x+y=1006\\x=2y+124\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=1006\\x-2y=124\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y-\left(x-2y\right)=882\\x+y=1006\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3y=882\\x+y=1006\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=294\\x=712\end{cases}}\)

Vậy hai số tự nhiên phải tìm là 712 và 294

28 tháng 5 2018

Gọi số lớn là x, số nhỏ là y (a, y ∈ N*); x > 124. Ta có: Tổng bằng 1006 nên được: x + y = 1006

Số lớn chia số nhỏ được thương là 2, số dư là 124 nên ta có điều kiện là y > 124 và có phương trình: x = 2y + 124

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 28 trang 22 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hai số tự nhiên phải tìm là 712 và 294.

28 tháng 5 2018

Nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được 2 dư 124 => Số lớn gấp số bé 2 lần và 124 đơn vị .

=> Số bé là :

( 1006 - 124 ) : ( 2 + 1 ) = 294

Số lớn là :

294 x 2 + 124 = 712

Đáp số : 712 và 294

13 tháng 6 2017

Gọi số lớn là x, số nhỏ là y (x, y ∈ N*); x,y > 124.

Tổng hai số bằng 1006 nên ta có: x + y = 1006

Số lớn chia số nhỏ được thương là 2, số dư là 124 nên ta có: x = 2y + 124.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 28 trang 22 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hai số tự nhiên phải tìm là 712 và 294.

Chú ý : Số bị chia = số chia. thương + số dư

19 tháng 10 2017

Gọi số lớn là x, số nhỏ là y (x, y ∈ N*); x,y > 124.

Tổng hai số bằng 1006 nên ta có: x + y = 1006

Số lớn chia số nhỏ được thương là 2, số dư là 124 nên ta có: x = 2y + 124.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 28 trang 22 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hai số tự nhiên phải tìm là 712 và 294.

Chú ý : Số bị chia = số chia. thương + số dư

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

Bước 1: Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2: Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3: Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.