Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều cao là :
20 x 1/2 = 10 ( m )
diện tích mảnh đất là :
20 x 10 = 200 ( m2 )
Chiều cao là \(3\)phần thì cạnh đáy là \(5\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-3=2\)(phần)
Độ dài chiều cao là:
\(16\div2\times3=24\left(m\right)\)
Độ dài cạnh đáy là:
\(24+16=40\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất đó là:
\(40\times24=960\left(m^2\right)\)
Độ dài thực của cạnh đáy là:
\(9\cdot100=900\left(cm\right)\)
Độ dài thực của chiều cao là:
\(7\cdot100=700\left(cm\right)\)
Diện tích thực của mảnh đất là:
\(900\cdot700=630000\left(cm^2\right)\)
Tổng đáy và chiều cao:
80 x 2= 160(m)
Chiều cao:
(160 - 20):2=70(m)
Đáy dài:
160 - 70 = 90(m)
Diện tích mảnh đất:
70 x 90= 6300(m2)
a: Độ dài đáy là 20:1/3=60(m)
Diện tích vườn là 20*60=1200m2
b: Số mảnh đất chia được là:
1200:75=16(mảnh)
Khối lượng rau thu được là:
35x20:100x35=7x35=245(kg)
Chiều cao là (146+28):2=87(m)
Cạnh đáy là 87-28=59(m)
Diện tích là 87x59=5133(m2)
Điều vô lí : Chỉ có 1 cạnh đáy làm sao tính được diện tích ( hoặc phải là mảnh đất hình tam giác mới đúng ) .
Đúng thì kik nha !
Cạnh đáy và chiều cao đã có rồi,tại sao chỉ nói có mỗi cạnh đáy là thế nào?
Với lại nữa là do không biết(hoặc quên)công thức tính diện tích hình binh hành.
Câu trả lời còn vô lý hơn bài toán:))