Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{3}+\frac{8}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{94}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)
\(\Rightarrow94< x< 92\)
mà x là số tựu nhiên => \(x\in\varnothing\)
CÁC BN GIÚP MK VS NHA !!!!! MK DAG CẦN CỰC KỲ GẤP ĐÓ Ạ , AI GIẢI DC HẾT CHỖ NÀY SẼ DC K 3 CÁI ĐÓ Ạ !!!! CÁM ƠN MỌI NGƯỜI TRƯỚC Ạ ^^
\(a)\) Ta có :
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)
\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)
\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)
\(A=1-\frac{1}{2^{100}}< 1\)
Vậy \(A< 1\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 1:
a, \(\frac{1}{-16}-\frac{3}{45}=\frac{-1}{16}-\frac{1}{15}\)
\(=\frac{-15}{240}-\frac{16}{240}\)
\(=\frac{-31}{240}\)
b, \(=\frac{-10}{12}-\frac{-12}{12}\)
\(=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)
c, \(=\frac{-30}{6}-\frac{1}{6}\)
\(=\frac{-31}{6}\)
Bài 2:
a, \(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)
\(x=-\frac{1}{4}\)
b, \(\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{2}\)
\(x=-\frac{11}{2}-\frac{1}{2}\)
\(x=-6\)
Bạn nhớ k đúng và chọn câu trả lời này nhé!!!! Mình giải đúng và chính xác hết ^_^
Ta có : \(A=\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+...+\frac{n}{5^{n+1}}+...+\frac{11}{5^{12}}\)
=> \(5A=\frac{1}{5}+\frac{2}{5^2}+...+\frac{n}{5^n}+...+\frac{11}{5^{11}}\)
Lấy 5A trừ A theo vế ta có :
5A - A = \(\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{5^2}+...+\frac{n}{5^n}+...+\frac{11}{5^{11}}\right)-\left(\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+...+\frac{n}{5^{n+1}}+...+\frac{11}{5^{12}}\right)\)
4A = \(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{11}}\right)-\frac{11}{5^{12}}\)
Đặt B = \(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{11}}\)
=> 5B = \(1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{10}}\)
Lấy 5B trừ B ta có :
=> 5B - B = \(\left(1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{10}}\right)-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{11}}\right)\)
=> 4B =\(1-\frac{1}{5^{11}}\)
=> B = \(\frac{1}{4}-\frac{1}{5^{11}.4}\)
Khi đó 4A = \(\frac{1}{4}-\frac{1}{5^{11}.4}-\frac{1}{5^{12}}\)
=> A = \(\frac{1}{16}-\left(\frac{1}{5^{11}.16}+\frac{1}{5^{12}.4}\right)< \frac{1}{16}\left(\text{ĐPCM}\right)\)
cậu ơi , mình quên không ghi 1 dữ liệu ạ
n thuộc N
V ậy có cần phải chỉnh sửa ở trong bài làm không ạ?????
1. \(n\in\left\{1;2;3;4;5;...\right\}\)
2. \(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}\)
\(\Rightarrow A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\right)\)
\(\Rightarrow A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{1009}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{1010}+\frac{1}{1011}+...+\frac{1}{2019}\)
Ta có :
\(\left(A-B-1\right)^{2019}=\left(\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2019}-\left(\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2019}\right)-1\right)^{2019}\)
\(=\left(-1\right)^{2019}=-1\)
Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản:
a) \(\frac{49+7.49}{49}=\frac{49\left(1+7\right)}{49}=8\)
b) \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)
c) \(\frac{17.5-17}{3-20}=\frac{17\left(5-1\right)}{-17}=\frac{68}{-17}=-4\)
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{12}\)
\(A=\frac{7}{60}\)
Bài 3: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
Mặt khác :
A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7(a + 6) = 17(b + 3) = 23(c + 2)
Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23
Nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên :
(A + 39) 7.17.23 hay (A + 39) 2737
Suy ra A + 39 = 2737.k suy ra A = 2737.k 39 = 2737(k - 1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia A cho 2737
Giả sử:0<a<b<c
=>1/a>1/b>1/c
=>1/a+1/b+1/c<1/a+1/a+1/a
17/18<3/a
<=>51/54<51/17a=>54>17a
3>a
Mà a thuộc N=>a={1;2}
Với a=1,ta có:1+1/b+1/c=17/18
1/b+1/c=-1/18
Mà b;c thuộc N=>1/b+1/c ko thể là số nguyên âm(loại)
Với a=2.Ta có:1/2+1/b+1/c=17/18
1/b+1/c=17/18 - 1/2=4/9
Vì 1/b>1/c nên :1/b+1/b>4/9
<=>2/b>4/9
4/2b>4/9
=>2b<9=>b<4=>b={1;2;3;4}(1)
Mà 1/b+1/c=4/9=>1/b<4/9
<=>4/4b<4/9=>4b>9=>b>2(2)
Từ (1) và(2)=>b={3;4}
Với b=3.Ta có:1/3+1/c=4/9
=>c=9
Với b=4.Ta có:1/4+1/c=4/9
=>c=36/7(loại)
Vậy a=2;b=3;c=9
tk mk đi!