Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/neu-vi-tri-cua-moi-truong-nhiet-doi-va-nhiet-doi-gio-mua-faq319853.html
Môi trường nhiệt đới gió mùa thường nằm ở Nam Á và Đông Nam Á
refer
Rừng nhiệt đới gió mùa- Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng. - Khí hậu: Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt. - Cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.
REFER
Rừng nhiệt đới gió mùa- Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng.
- Khí hậu: Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
- Cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.
Vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa: Nam Á và Đông Nam Á.
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
- Nhiệt độ cao quanh năm (nhiệt độ trung bình trên 20 độ C), trong năm có một thời kỳ khô hạn (tháng 3 đến tháng 9). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng kéo dài, biên độ càng lớn.
- Lượng mưa trung bình: 500 - 1500 mm (chủ yếu tập trung vào mùa hạ).
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa: Lượng mưa và thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật, con người, thiên nhiên Xa-van, đồng cỏ cao là nét tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới.
Đó là khu vực quanh năm có góc chiếu của anh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.
Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Mùa đông chỉ là lúc giảm đi chút ít, so với các mùa khác. Gió thương xuyên thổi trong khu vực này là Tín phong. Lương mưa trung bình một năm đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm.
- Nhiệt độ cao quanh năm (nhiệt độ trung bình trên 20 độ C), trong năm có một thời kỳ khô hạn (tháng 3 đến tháng 9). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng kéo dài, biên độ càng lớn.
- Lượng mưa trung bình: 500 - 1500 mm (chủ yếu tập trung vào mùa hạ).
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa: Lượng mưa và thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật, con người, thiên nhiên Xa-van, đồng cỏ cao là nét tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới.
Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa đều nằm ở khu vực nhiệt đới, nhưng chúng có nhiều khác biệt do sự khác nhau về môi trường và điều kiện khí hậu.
Rừng mưa nhiệt đới được đặc trưng bởi lượng mưa quanh năm đều đặn và phong phú. Môi trường ẩm ướt quanh năm tạo điều kiện cho sự phát triển của đa dạng sinh học với nhiều loại cây cỏ, động vật và sinh vật vi mô. Rừng mưa thường có ba tầng cây cao, cây trung bình và cây thấp, tạo nên một hệ sinh thái phong phú và đa dạng.
Trái lại, rừng nhiệt đới gió mùa chỉ có một mùa mưa và một mùa khô rõ ràng. Trong mùa khô, nhiều cây trong rừng gió mùa sẽ rụng lá để giảm mất nước. Điều này giúp chúng tiết kiệm nước và tồn tại trong điều kiện khô hanh. Do sự biến đổi mùa này, độ đa dạng sinh học trong rừng gió mùa không cao bằng rừng mưa, nhưng vẫn có sự đa dạng riêng của nó.
Nguyên nhân chính của sự khác biệt này là do lượng mưa và mùa mưa. Trong khi rừng mưa nhận được mưa đều đặn quanh năm, rừng gió mùa chỉ có mưa trong một thời gian ngắn của năm. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến loại cây cỏ mà còn định hình cả hệ sinh thái và động vật sống trong hai loại rừng này.
TK :
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Tham khảo
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít
+ lượng nhiệt hấp thụ nhiều nên quanh năm nóng
+ gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín phong
+ lượng mưa trong khu vực này khoảng 1000mm - 2000mm
Oi mình nhầm cái này là lớp 7 nhé
lên goole mà tra