Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đó là x
ta có
\(\frac{1}{3}x+\frac{1}{4}x=21\)
\(x.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)=21\)\(\)
\(x.\frac{7}{12}=21\)
\(\Rightarrow x=21:\frac{7}{12}=36\)
vậy số cần tìm là 36
1.
a.
\(\frac{3}{7}-\left(\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{21}\)
\(\frac{3}{7}-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{21}\)
\(\frac{1}{2}x=\frac{3}{7}-\frac{1}{3}-\frac{1}{21}\)
\(\frac{1}{2}x=\frac{9}{21}-\frac{7}{21}-\frac{1}{21}\)
\(\frac{1}{2}x=\frac{1}{21}\)
\(x=\frac{1}{21}\div\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{21}\times2\)
\(x=\frac{2}{21}\)
b.
\(\frac{x}{15}=\frac{2}{5}\)
\(x=\frac{2}{5}\times15\)
\(x=6\)
c.
\(\frac{3}{x+5}=\frac{2}{x+3}\)
\(3\times\left(x+3\right)=2\times\left(x+5\right)\)
\(3x+9=2x+10\)
\(3x-2x=10-9\)
\(x=1\)
2.
Gọi số thứ nhất là a và số thứ hai là b.
a.
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)
\(a=105\div\left(3+4\right)\times3=45\)
\(b=105-45=60\)
b.
\(\frac{3a}{4}=\frac{4b}{5}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\div\frac{3}{4}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\times\frac{4}{3}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{16}{15}\)
\(a=6\div\left(16-15\right)\times16=96\)
\(b=96-6=90\)
Chúc bạn học tốt
a ) Quy đồng : \(\frac{5}{6}=\frac{20}{24}\)
Số tự nhiên cần tìm là :
\(\frac{20}{24}-\frac{17}{24}=\frac{3}{24}\Rightarrow\)số đó là \(3\)
Đổi 5/6 = 20/24
Số tự nhiên cần tìm là : 20/24 - 17/24 = 3/24 => số đó là 3
Các làm của tớ không chắc chắn nhưng kết quả thì đúng !!!!!!!!!!!
Đổi 3/8 = 15/40
Số tụ nhiên cần tìm là : 21/40 - 15/40 = 6/40 => só đó là 6
* Chứng minh các số a; b; c nhất định phải là các số nguyên dương phân biệt
Ta có a.b.c = a + b + c
Giả sử a = b = c ta có a3 = 3a => a2 = 3.(vô lý) => a; b; c là 3 số nguyên dương phân biệt.
* Tìm các số nguyên dương:
Giả sử a là số lớn nhất trong 3 số. Ta có a + b + c = a.b.c < 3a. Hay tích b.c <3. Vì a; b; c là các số nguyên dương; b.c <3. Do b;c nguyên dương nên tích b,c nguyên dương hay b.c = 1 hoặc b.c =2. Mặt khác chứng minh được b khác c nên b và c chỉ có thể là 1 và 2. Ở đây ta giả sử c là 1. thì b là 2. (b khác 2 thì tích b.c > 3 là vô lý).
Vậy ta có 1 + 2 + a = 1.2.a hay 3+a = 2a => a = 3.
Kết luận: Số cần tìm là 1; 2; 3 .
Mình chỉ làm được bài một thôi:
BÀI 1: Giải
Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d
=> a=dx ; b=dy (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)
Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b
=> BCNN(a;b) . d=dx.dy
=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)
=> BCNN(a;b)=dxy
mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15
=> dxy + d=15
=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)
TH 1: d=1;xy+1=15
=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1
Ta có bảng sau:
x | 1 | 14 | 2 | 7 |
y | 14 | 1 | 7 | 2 |
a | 1 | 14 | 2 | 7 |
b | 14 | 1 | 7 | 2 |
TH2: d=15; xy+1=1
=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)
TH3: d=3;xy+1=5
=>xy=4
mà ƯCLN(x;y)=1
TA có bảng sau:
x | 1 | 4 |
y | 4 | 1 |
a | 3 | 12 |
b | 12 | 3 |
TH4:d=5;xy+1=3
=> xy = 2
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 |
y | 2 | 1 |
a | 5 | 10 |
b | 10 | 5 |
.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}
a) Gọi số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là a
Theo đề bài ta có: a=11x+6=4y+1=19z+11 (\(x;y;z\in N\))
=> a+27=11x+33=4y+28=19z+38 => a+27=11(x+3)=4(x+28)=19(z+2)
=>a+27 chia hết cho 11;4;19
Mà a nhỏ nhất => a+27 nhỏ nhất => a+27 = BCNN(11;4;19) => a+27=836 => a=809
Vậy số cần tìm là 809
Bài 1 : Giải :
Vì : a chia cho 3 dư 1 => a + 2 \(⋮\)3
a chia cho 4 dư 2 => a + 2 \(⋮\)4
a chia cho 5 dư 3 => a + 2 \(⋮\)5
a chia cho 6 dư 4 => a + 2 \(⋮\)6
=> a + 2 \(\in\) BC( 3,4,5,6 )
3 = 3
4 = 22
5 = 5
6 = 2 .3
BCNN( 3,4,5,6 ) = 22 . 3 . 5 = 60
BC( 3,4,5,6 ) = { 0;60;120;180;... }
Mà : a nhỏ nhất => a + 2 nhỏ nhất
=> a + 2 = 60
=> a = 60 - 2 = 58
Vậy số tự nhiên cần tìm là 58
Bài 2 : Giải :
\(A=\frac{1.5.6+2.10.12+4.20.24+9.45.54}{1.3.5+2.6.10+4.12.20+9.27.45}\)
\(A=\frac{1.1.5.1.6.1.+1.2.5.2.6.2+1.4.5.4.6.4+1.9.5.9.6.9}{1.1.3.1.5.1+1.2.3.2.5.2+1.4.3.4.5.4+1.9.3.9.5.9}\)
\(A=\frac{1.5.6\left(1+2.2.2+4.4.4+9.9.9\right)}{1.3.5\left(1+2.2.2+4.4.4+9.9.9\right)}\)
\(A=\frac{1.5.6}{1.3.5}=\frac{6}{3}=2\)
Vậy : A = 2
Bài 3: Giải :
Quy đồng tử số , ta có :
\(\frac{6}{7}=\frac{6.3}{7.3}=\frac{18}{21};\frac{9}{11}=\frac{9.2}{11.2}=\frac{18}{22};\frac{2}{3}=\frac{2.9}{3.9}=\frac{18}{27}\)
=> \(\frac{18}{21}\) số thứ nhất = \(\frac{18}{22}\) số thứ hai và = \(\frac{18}{27}\) số thứ ba .
Hay : \(\frac{1}{21}\) số thứ nhất = \(\frac{1}{22}\) số thứ hai và = \(\frac{1}{27}\) số thứ ba .
Vậy coi số thứ nhất là 21 phần bằng nhau , số thứ hai là 22 phần bằng nhau thì số thứ ba là 27 phần bằng nhau như thế .
Tổng số phần bằng nhau là :
21 + 22 + 27 = 70
Số thứ nhất là :
210 : 70 . 21 = 63
Số thứ hai là :
210 : 70 . 22 = 66
Số thứ ba là :
210 - 63 - 66 = 81
Đáp số : ...
Từng bài 1 thôi bn!
b2: \(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\left(1\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{2}{5}\left(3\right)\)
\(\frac{a}{b}\cdot\left(\frac{c}{d}+3\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\left(4\right)\)
(4) thành \(\frac{2}{5}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{22}{45}\)
(1) thành \(\frac{22}{45}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{c}{d}=\frac{9}{11}\)
Tổng \(\frac{1}{3}\) và \(\frac{1}{4}\) số đó bằng:
\(\frac{1}{3}\)+ \(\frac{1}{4}\)= \(\frac{7}{12}\)( số cần tìm)
Số cần tìm là:
21: \(\frac{7}{12}\)= 36
Vậy số cân tìm là 36.