Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
Xét trường hợp Al dư: 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3 (chọn ẩn cho mỗi phần)
2x x
Gọi y là số mol Al dư → 52.2x + 102x + 27y = 46,6:2 ; y + 2x = 0,3 → x = y = 0,1 mol.
Bảo toàn điện tích: nHCl = 6nAl2O3 + 3nAl3+ + 2nCr2+ = 1,3 mol.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=m_{ACl_n}+m_{BCl_m}=m_{A+B}+m_{HCl}-m_{H_2}\)
Áp dụng bảo toàn nguyên tố:
nHCl phản ứng = 2nH2 = 0,2 mol
Ta có m = 10 + 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g)
Chọn đáp án B
Phản ứng nhiệt nhôm không hoàn toàn nên ta không thể xác định được rõ sản phẩm Y gồm những chất nào. Ta quy đổi hỗn hợp Y thành X ( theo nguyên BTKL )
=> m = 0,02( 27 + 160) = 3,74 gam
Để đơn giản ta coi hỗn hợp X tác dụng với HNO3 loãng dư:
Các bán phản ứng Oxi hóa - khử:
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
x--------------->3x
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
...........0,06<--0,02
\(\Rightarrow3x=0,06\Rightarrow x=0,02mol\)
\(m=m_{Al}+m_{Fe_2O_3}=27.0,02+160.0,02=3,74\) gam
Đáp án C
Phản ứng: 8 Al + 3 Fe 3 O 4 → t o 4 Al 2 O 3 + 9 Fe
Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH có xuất hiện khí nên trong hỗn hợp có Al dư sau phản ứng. Do đó sau phản ứng, ta thu được hỗn hợp gồm Al, Fe và Al2O3.
Vì khối lượng hai phần bằng nhau nên số mol mỗi chất trong mỗi phần cũng bằng nhau.
Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH có:
n Al = 2 3 n H 2 = 0 , 75 ( mol )
Phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 có:
n NO 2 = 3 n Al + 3 n Fe ⇒ n Fe = n NO 2 - 3 n Al 3 = 0 , 1
Do đó tổng khối lượng hai phân có nF =2.0,1 = 0,2 (mol)
Vậy mFe =0,2.56 = 11,2 (gam)