Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung chính: Đoạn 1: Nói về hình ảnh thông qua con cò, và các loài chim để thể hiện phẩm chất con người.
Đoạn 2: Nói về con trâu hình ảnh thân thuộc với con người Việt
Đoạn 3: Lời ru của người mẹ, hình ảnh quê mẹ
Tất cả 3 đoạn đề hướng tới 1 ý chính đó là hình ảnh thể hiện qua các câu ca dao, tục ngữ thông qua hình ảnh đó ta thấy được nét đẹp bên trong từng câu nói.
- Biện pháp điệp ngữ: Tôi có một ước mơ, Chúng ta, Đây là lúc…
- Biện pháp ẩn dụ: “Thoát khỏi bóng đêm và thung lũng hoang tàn của sự phân biệt chủng tộc, con đường chan hòa ánh nắng của sự bình đẳng về chủng tộc, vùng cát lún của sự bất công…”
=> Tác dụng:
- Giúp nhấn mạnh thái độ căm phẫn của tác giả khi thấy những người da đen khi bị đối xử phân biệt, bất công.
- Giúp thể hiện ước mơ về tự do và nhân quyền cho những người da đen.
- Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.
- Biện pháp so sánh: “Đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”...
- Biện pháp nhân hóa: “Ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng...”
= > Tác dụng: khiến sông Hương trở nên sinh động, có hồn, gần gũi và thân thiết với con người.
Bài viết trên sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh.
=> Tác dụng: Giúp cho người đọc dễ hình dung hơn về đối tượng và quy trình thực hiện.
Nghệ thuật : Vừa có những nét cổ điển, vừa có những nét hiện đại, tính chất hàm súc của bài thơ rất cao.
Ngôn ngữ: Rất linh hoạt, sáng tạo, từ ngữ vừa gợi tả vừa gợi cảm và biện pháp láy âm vắt dòng.
Những yếu tố như vậy giúp bài thơ được hấp dẫn và làm người đọc người nghe cảm thấy say mệ và thích thú.
*Biện pháp đối lập được sử dụng trong truyện:
- Đối lập giữa hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục:
+ Viên quản ngục, người đang giữ “phép nước”, lại có tấm lòng say mê và quý trọng người tài, quý trọng cái đẹp. Cai ngục nhưng lại không làm phận sự cai ngục, làm trái mọi quy định, biệt đãi người tử tù.
+ Huấn Cao, người tử tù nhưng lại là một nghệ sĩ tài hoa, một nhân cách cao thượng, vốn căm ghét cường quyền nhưng lại sẵn sàng mềm lòng quý trọng sở thích tao nhã của viên quản ngục.
- Đối lập trong cảnh cho chữ:
+ Cho chữ là một việc làm thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại được diễn ra nơi ngục tù tối tăm và hôi hám.
+ Người tù đeo gông thì biến thành người nghệ sĩ tự do, sáng tạo phóng bút viết những chữ tài hoa.
+ Thơ lại thì run run bưng chậu mực, viên quản ngục thì khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ.
+ Người tù thì khuyên quản ngục như là cho một lời dạy, còn quản ngục thì vái lạy tù nhân, cung kính nghe lời.
*Tác dụng: làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác lí tưởng và hiện thực, tính cách và hoàn cảnh. Ngoài ra, việc sử dụng biện pháp đối lập còn làm tỏa sáng vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao và sự trong sáng của một tâm hồn nghệ sĩ yêu cái đẹp, thờ phụng cái đẹp và sẵn sàng hi sinh cho cái đẹp của viên quản ngục.
=> Đáp án B