Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nucleotit trong các gen mắt đỏ ít hơn mắt trắng 32 nucleotit và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đỏicó thể xảy ra trong gen đột biến?
A.Mất 1 cặp G - X b. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
C. Thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X C.thêm 1 cặp G-X
-giả sư số nu ban đầu của gen mắt đỏ là N1N1, và gen mắt trắng là N2N2
-số nu trong các gen mắt đỏ=16*N1N1, số nu trong các gen mắt trắng=16*N2N2
--->16*N2N2 - 16*N1N1=32-->N2N2 - N1N1 =2-->gen mắt trắng tăng 2 nu so với gen mắt đỏ
-mà lại tăng 3 lk hidro-->tăng 1 cặp G-X
Đáp án B
Ở ruồi giấm, A qui định mắt đỏ, a qui định mắt trắng. Gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hidro à thêm 1 cặp G-X
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
Dùng phép lai thuận và lai nghịch. Nếu kết quả phép lai thuận nghịch giống nhau thì gen nằm trên NST thường. Nếu kết quả phép lai luôn cho kiểu hình giống mẹ thì gen nằm trong ti thể. Nếu kết qùa lai cho ti’ lệ phân li kiểu hình ở hai giới .khác nhau thì gen nằm trên NST X.
P: Thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn ® F1:
Cao : thấp = (37,5+37,5)(18,75+6,25)=3:1 ® P: Aa × Aa.
Đỏ : trắng = (37,5+18,75)(37,5+6,25)=9:7 ® P: BbDd × BbDd.
(3 cao: 1 thấp)(9 đỏ: 7 trắng) = 27:21:9:7 > 6:6:3:1 (kết quả bài ra)® hai cặp tính trạng này liên kết với nhau. Cặp gen A,a liên kết hoàn toàn với một trong hai cặp gen B,b hoặc D,d. Vì vai trò của 2 cặp B,b và D,d như nhau, giả sử, A,a và B,b cùng nằm trên một cặp NST.
Kiểu hình Cao đỏ = A-B-D- = 37,5%=A-B-*3/4D- ® A-B- = 0,5 ® aabb = 0 ® ab=0 ®Dị hợp chéo. Kiểu gen P: Ab/aB Dd.
P: Ab/aB Dd × ab/ab dd ®F1: (Ab/ab :aB/ab) (Dd:dd) ® A-bbD-:A-bbdd:aaB-D-:aaB-dd
Kiểu hình F1: 2 cao trắng : 1 thấp đỏ: 1 thấp trắng.
P: aaBb x AaBb
F1:3 do (2AaBb +1AaBB)
1 hong (1Aabb)
4 trang (1aaBB +2aaBb+1aabb)
Đáp án C
NB = 2L/3,4 =1300
HB = 2AB + 3GB = 1669
Ta có hệ phương trình 2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B - 369
gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin
Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282
Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368
Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
(1) đúng
(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668
(3) đúng
(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300
Tỉ lệ kg ở F1 là 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb :1aabb
=> tỉ lệ kh 1 đỏ 2 hồng 1 trắng
Đáp án A
Gen mắt trắng hơn gen mắt đỏ số nucleotit là: 32/24 =2
⇒ Đột biến gen mắt đỏthành gen mắt trắng thêm 1 cặp G – X.