K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

Về quân sự, Thiên hoàng Minh Trị tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng, ….

=> Loại trừ đáp án: B

Đáp án cần chọn là: B

19 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: B

Về quân sự, Thiên hoàng Minh Trị tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng, ….

=> Loại trừ đáp án: B

20 tháng 12 2021

C

TL
10 tháng 5 2021

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

10 tháng 5 2021

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

19 tháng 1 2022

A. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo của Ra-ma V

24 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: A

24 tháng 12 2021

1.A, 2.A

24 tháng 7 2021

34D

35B

36A

24 tháng 7 2021

Câu 34. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội

B. Cải cách duy tân

C. Chính sách ngoại giao mở cử

D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

Câu 35Những năm cuối thế kỉ XIX yêu cầu gì đặt ra với đất nước ta?

A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.

B. Cải cách duy tân đất nước

C. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước

D. Thực hiện chính sách canh tân đất nước

Câu 36. Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là

A. Quan lại, sĩ phu yêu nước

B. Nông dân

C. Bình dân thành thị

 

D. Tư sản

Câu 1. Nhận xét chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ.A. Chính sách thống trị tàn bạo, khắc nghiệtB. Chính sách cai trị hà khắc, gây nhiều hậu quả tới nền kinh tế.C. Kinh tế Ấn Độ khởi sắc nhưng gây ra hậu quả nặng nề về xã hội.D. Chính sách cai trị hà khắc, bóc lột nặng nề, gây hậu quả to lớn về xã hộiCâu 6. Vì sao nói cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản?A. Đã lật...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhận xét chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ.

A. Chính sách thống trị tàn bạo, khắc nghiệt

B. Chính sách cai trị hà khắc, gây nhiều hậu quả tới nền kinh tế.

C. Kinh tế Ấn Độ khởi sắc nhưng gây ra hậu quả nặng nề về xã hội.

D. Chính sách cai trị hà khắc, bóc lột nặng nề, gây hậu quả to lớn về xã hội

Câu 6. Vì sao nói cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Đã lật đổ được triều đình Mãn Thanh

B. Cách mạng đã thực hiện được mục tiêu dân tộc và giai cấp mà Tôn Trung Sơn đề ra

C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

D. Tạo điều kiện giúp cho nhân dân lao động lên nắm chính quyền

Câu 7. Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

A. Nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu

B. Tài nguyên phong phú, vị trí quan trọng, chế độ phong kiến suy yếu.

C. Nước lớn, tình hình chính trị không ổn định, nền văn hóa lâu đời

D. Nguồn lao động dồi dào, tài nguyên đa dạng, chế độ TBCN suy yếu.

Câu 8. Nguyên nhân giúp Thái Lan giữ được nền độc lập tương đối?

A. chính sách “mở cửa”, nhận giúp đỡ từ Pháp – Anh.

B. Anh và Pháp cùng tranh giành ảnh hưởng tại nước này.

C. chính sách mở cửa và ngoại giao “cây tre” của Thái Lan.

D. chính sách cải cách, mở cửa dưới thời vua Rama IV và VI.

Câu 9. Khoảng nửa sau thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX, nhân dân Phi – lip – pin lần lượt bị nước nào thôn tính, xâm lược?

A. Tây Ban Nha, Mĩ

B. Anh, Pháp

C. Mĩ, Tây Ban nha

D. Pháp, Anh

Câu 10. Vào nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã lần lượt xâm chiếm những nước nào ở khu vực Đông Nam Á?

A. Phi – líp – pin, Việt Nam, Campuchia

B. Việt Nam, Campuchia, Lào

C. Lào, Myanmar, Việt Nam

D. Việt Nam, Phi – lip – pin, Myanma

0