Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.
Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
2/
- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc
- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm , giang sơn
Từ ghép chính phụ : thiên thư , thạch mã , tái phạm,ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt : ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm
a)Từ đồngn nghĩa là:
-bảo và nhủ
-trông và mong
-không và đừng
b)-Bảo và nhủ:nhắc nhở ngườ khác làm 1 việc gì đó
-Trông và mong:cảm giác trông ngóng,đợi chờ
-Không và đừng :chỉ ý phủ định
a) Từ đồng nghĩa là :
- bảo và nhủ
- trông và mong
- không và đừng
b) - Bảo và nhủ : nhắc nhở người khác làm một việc gì đó
- Trông và mong : cảm giác trông ngóng đợi chờ
- Không và đừng : chỉ ý phủ định
Câu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?
- nhỏ nhắn
- nhỏ nhẹ
- nhỏ nhoi
- nho nhỏ
Câu hỏi 2:
Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?
- vui tính
- độc ác
- hiền hậu
- đoàn kết
Câu hỏi 3:
Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?
- nhân từ
- vui vẻ
- đoàn kết
- đùm bọc
Câu hỏi 4:
Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?
- láy âm
- đầu láy
- vần láy âm
- vần láy tiếng
Câu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?
- xinh xinh
- lim dim
- làng nhàng
- bồng bềnh
Câu hỏi 6:
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?
- 3
- 2
- 6
- 4
Câu hỏi 7:
Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?
- trung hậu
- vui sướng
- đùm bọc
- đôn hậu
Câu hỏi 8:
Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?
- láy âm đầu
- láy vần
- láy âm, vần
- láy tiếng
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?
- nhà máy
- nhà chung cư
- nhà trẻ
- nhà cửa
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?
- hiền lành
hiền hậu
hiền hòa
Chúc bn hc tốt!
Câu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?
- nhỏ nhắn
- nhỏ nhẹ
- nhỏ nhoi
- nho nhỏ
Câu hỏi 2:
Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?
- vui tính
- độc ác
- hiền hậu
- đoàn kết
Câu hỏi 3:
Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?
- nhân từ
- vui vẻ
- đoàn kết
- đùm bọc
Câu hỏi 4:
Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?
- láy âm
- đầu láy
- vần láy âm
- vần láy tiếng
Câu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?
- xinh xinh
- lim dim
- làng nhàng
- bồng bềnh
Câu hỏi 6:
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?
- 3
- 2
- 6
- 4
Câu hỏi 7:
Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?
- trung hậu
- vui sướng
- đùm bọc
- đôn hậu
Câu hỏi 8:
Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?
- láy âm đầu
- láy vần
- láy âm, vần
- láy tiếng
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?
- nhà máy
- nhà chung cư
- nhà trẻ
- nhà cửa
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?
- hiền lành
- hiền hậu
- hiền hòa
- hiền dịu
- Nghĩa của các từ:
+ chiền: từ cổ, cũng có nghĩa là chùa.
+ nê: từ cổ, có nghĩa là chán
+ rớt: rơi ra một vài giọt (còn sót lại, hỏng, không đỗ) hoặc cũng có nghĩa là rơi.
+ hành: thực hành.
- Theo cách giải nghĩa trên đây thì các từ đã cho là từ ghép
Nghĩa của các từ trên là:
-Chiền:chùa(tiếng cổ)
-Nê:chán(tiếng cổ)
-Rớt: có nghĩa là rơi ra một vài giọt(còn sót lai,hỏng không đỗ) hay hiểu một cách đơn giản là rơi
-Hành: thực hành
Các từ đó là từ ghép vì các tiếng trong mỗi một từ đều có nghĩa
Bạn tham khảo nha!
Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức trong đời thường. Chính vì vậy ông cha ta có câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta.
Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có. Đó chính là công sức của biết bao lớp người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra, một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho con cháu.
Mở bài:
Nêu vấn đề: nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Thân bài:
Ý 1: Nêu những biểu hiện của đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây:
– Những lễ hội của cả nước, của các địa phương nhằm tưởng nhớ tổ tiên, anh hùng dân tộc;
– Các ngày kỉ niệm: Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáo, Ngày thầy thuốc…;
– Các ngày cúng giỗ của các gia đình…
Ý 2: Phân tích ý nghĩa cụ thể của những biểu hiện nêu trên:
Ý 3:. Khẳng định lại vấn đề: nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Kết bài:
Phát biểu suy nghĩ của bản thân về đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu chứa yếu tố Hán Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nước được gọi là tử | : Trời |
Các bậc nho gia xưa đã thừng đọc kinh vạn quyển | : nghìn |
Trong trận đấu này , trọng tài đã vị đội chủ nhà | : Nghiêng về |
ai trả lời mk sẽ k hết nha
thổ huyết nghĩa là ho ra máu
khanh nghĩa là vui mừng
hậu môn nghĩa là cái lỗ đít
quả phụ nghĩa là phụ nữ đã lấy chòng như chồng chết chắc dậy
phò mã nghĩa là con rễ của vua chúa
sinh nghĩa là hàng trai
từ trần nghĩa là tạch , chết
phế có nghĩa là bị phế chức vị
trẫm nghĩa laf vua
đâij tiên nghĩa là thần tiên
đại tiên nghĩa là đi tè
cô nhi nghĩa là trẻ con mồ coi cha mẹ