Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng không giống nhau khi thể tích bằng nhau.
a) Để sắp xếp lại các vật liệu theo thứ tự khối lượng riêng từ nhỏ đến lớn, ta có:
Gỗ tốt: 0,8 g/cm3Nylon: 1,2 g/cm3Đá hoa cương: 2,6 g/cm3Bạc: 10,5 g/cm3Chì: 11,3 g/cm3Đồng: 8,9 g/cm3Vàng: 19,3 g/cm3Vậy thứ tự khối lượng riêng từ nhỏ đến lớn là: Gỗ tốt, Nylon, Đá hoa cương, Bạc, Chì, Đồng, Vàng.
b) Để tính khối lượng của 2 m3 (đặc) của đồng và chì, ta có thể sử dụng công thức:
Khối lượng = Khối lượng riêng x Thể tích
Với đồng: Khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm3 Thể tích của 2 m3 (đặc) là 2 m3 = 2000 cm3
Khối lượng của 2 m3 (đặc) của đồng = 8,9 g/cm3 x 2000 cm3 = 17800 g = 17,8 kg
Với chì: Khối lượng riêng của chì là 11,3 g/cm3 Thể tích của 2 m3 (đặc) là 2 m3 = 2000 cm3
Khối lượng của 2 m3 (đặc) của chì = 11,3 g/cm3 x 2000 cm3 = 22600 g = 22,6 kg
Vậy khối lượng của 2 m3 (đặc) của đồng là 17,8 kg và của chì là 22,6 kg.
- Khi đun nóng hỗn hợp ở bước 2, Sắt đã tác dụng với lưu huỳnh tạo ra FeS
- Ở bước 3, mẩu nam châm không không bị hút vào đáy ống nghiệm 2 vì ống nghiệm 2 đã mất tính từ của sắt khi tác dụng với S
- Dùng cân xác định khối lượng m của viên đá: m = 15,6 g
- Đo thể tích của vật:
+ Đổ nước vào ống đong, đọc giá trị thể tích nước V1 = 210 cm3.
+ Nhúng ngập viên đá vào nước trong ống đong, đọc giá trị thể tích V2 = 220 cm3
+ Tính thể tích viên đá cuội: V = V2 – V1 = 220 – 210 = 10 cm3.
- Tính khối lượng riêng của viên đá: \(D=\dfrac{m}{V_2-V_1}=\dfrac{15,6}{10}=1,56\) g/cm3
1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy ra hỗn hợp thu được có bị nam châm hút.
2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội không bị nam châm hút.
3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.
4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Do đã có phản ứng hoá học xảy ra, sinh ra chất mới không bị nam châm hút.
Các em tham khảo số liệu dưới đây:
- Xác định khối lượng m của khối hộp nhôm bằng cân: 270 g.
- Đo thể tích của khối hộp:
+ Dùng thước đo các kích thước của khối hộp:
chiều dài a = 10 cm, chiều rộng b = 2 cm, chiều cao c = 5 cm.
+ Tính thể tích của khối hộp chữ nhật: V = a.b.c = 10 . 2 . 5 = 100 cm3
- Tính khối lượng riêng của khối hộp: \(D=\dfrac{m}{a.b.c}=\dfrac{270}{100}=2,7\) g/cm3
Khi thả ba quả bóng bay vào không khí chỉ có quả bóng bay chứa khí H2 là bay được lên, còn quả bóng chứa khí O2 và quả bóng chứa khí CO2 đều rơi xuống mặt đất. Do khí H2 nhẹ hơn không khí còn khí O2 và khí CO2 đều nặng hơn không khí.
Quả bóng bay lên được => Bơm khí H2 (khí hidro nhẹ hơn không khí)
2 quả bóng không bay lên được => Bơm khí O2 hoặc CO2 (do khí oxi, cacbonic nặng hơn không khí)
Tham khảo!
1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt có giá trị như nhau.
2. Dự đoán với các vật liệu khác nhau thì tỉ số thu được có giá trị khác nhau.