Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
1. + Bố mẹ tầm vóc thấp sinh được con trai có tầm vóc cao, mà gen qui định tính trạng nằm trên NST thường \(\rightarrow\) tầm vóc thấp trội so với tầm vóc cao
+ Qui ước: A: thấp, a: cao
+ Sơ đồ phả hệ em tự viết dựa theo câu 2 nha
2.
+ Xét bên bố có:
Ông nội tầm vóc thấp x bà nội tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) anh trai tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) KG của ông nội là Aa, KG bố Aa
+ xét bên mẹ có:
bà ngoại tầm vóc cao (aa) x ông ngoại tầm vóc thấp \(\rightarrow\) mẹ tầm vóc thấp Aa \(\rightarrow\) KG của ông ngoại là AA hoặc Aa
+ Bố Aa x mẹ Aa \(\rightarrow\) con gái tầm vóc thấp A_, con trai tầm vóc cao aa
3. XS sinh con của cặp vợ chồng
+ 1 con tầm vóc thấp A_ = 3/4
+ 2 con tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/4 = 1/16
+ 1 con tầm vóc cao aa = 1/4
+ hai con tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 3/4 = 9/16
+ 1 con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 = 3/8
+ 1 con gái tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/2 = 1/8
+ hai con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/64
+ 1 trai tầm vóc thấp, 1 tầm vóc cao = 3/4 x 1/4 x 1/2 = 3/32
Sơ đồ trên khái quát mối liên hệ giữa gen và tính trạng: gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng. Mối liên hệ này cho thấy ADN làm khuôn mẫu tổng hợp mARN diễn ra ở trong nhân, mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở chất tế bào cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.
- Bản chất của mối quan hệ này chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc một của prôtêin, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
1.Hãy giaỉ thích sơ đồ: ADN (gen) -> mARN -> Protein -> Tính trạng
Mối liên hệ trên cho thấy : thông tin về cấu trúc của phân từ prôtêin (thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin) đã được xác định bởi dãy nuclêôtit trong mạch ADN. Sau đó, mạch nảy được dùng làm mẫu đê tổng hợp ra mạch mARN diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ờ chất tế bào
Bản chất của mối liên hệ “Gen (một đoạn ADN) —> mARN —> Prôtêin —» Tính trạng" chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn cùa ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch tnARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
Câu 6: Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X
b. A = T; G = X
c. A + T + G = A + X + T
d. A + X + T = G + X + T
đây là kiến thức L9 đó ạ!!!
Theo Nguyên tắc bổ xung < có bn chưa hc đến chẳng hiểu NTBS là j đấy >
A= T
X= G
a. A + G = T + X Đúng
b. A = T; G = X Đúng
c. A + T + G = A + X + T
<=> A + T + G = A + G + T >> Đúng
d. A + X + T = G + X + T
<=> A + X + T = X + X + T
<=> 2T + X = 2X + T >> Sai
Ở câu 1 thì em đã tìm được quy luật là quy luật phân li rồi
+ A: hồng; a: trắng (trội hoàn toàn)
2. Để F1 đồng tình về KG và KH thì P có các TH sau:
+ TH1: Hoa phấn cái hồng (AA) x hoa phấn đực hồng (AA)
F1: KG 100% AA
KH: 100% hồng
+ TH2: Hoa cái hồng (AA) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại
F1: KG 100% Aa; KH: 100% hồng
+ TH3: Hoa cái trắng (aa) x hoa đực trắng (aa)
F1: KG 100% aa; KH: 100% trắng
3. F1 phân li KH 1 : 1 thì P
+ Hoa phấn cái hồng (Aa) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại
F1: 1Aa : 1aa
KH: 1 hồng : 1 trắng
Đáp án D
Theo NTBS, các nucleotit trên 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hidro giữa A với T và G với X