K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

Có sự khác biệt về kích thước là do cấu tạo cơ thể của từng loại sinh vật:

- Cá voi là cơ thể đa bào, được cấu tạo từ rất nhiều loại tế bào.

- Vi khuẩn Ecoli là cơ thể đơn bào, được cấu tạo từ 1 loại tế bào duy nhất.

Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi? Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành… Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí...
Đọc tiếp

Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?

Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?

Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành…

Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí gì? Trình bày tính chất vật lí của chất đó?

b/ Vì sao một số tế bào lá cây có màu xanh còn tế bào động vật thì không có? Sự khác nhau này dẫn tới sự khác biệt gì về chức năng đối với hai loại tế bào đó?

Câu 5: Lấy 8 ví dụ về cơ thể đơn bào, đa bào?

Câu 6: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?

Câu 7: Hơi nước ngưng tụ tạo ra các hiện tượng gì trong tự nhiên?

Câu 8: Nêu đặc điểm của tế bào nhân sơ, nhân thực?

Câu 9: Nêu các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?

b/ Nêu tên các hệ cơ quan ở người và chức năng?

c/ Hệ cơ quan ở thực vật gồm những gì?

Câu 10: a/ Vì sao mở lọ nước hoa ta có thể thấy  mùi khắp phòng.

b/ Ta thường thấy có “khói” xung quanh que kem. Hãy giải thích hiện tượng này?

c/ Khi nuôi cá cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá?

1
23 tháng 10 2023

Câu 1: Không, không phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi. Các tế bào nhỏ như vi khuẩn và tế bào máu có thể quan sát được bằng kính hiển vi thông thường. Tuy nhiên, để quan sát chi tiết hơn về cấu trúc và chức năng của các tế bào, cần sử dụng kính hiển vi điện tử hoặc kỹ thuật quang học cao cấp.     

Câu 2: Kích thước cơ thể tăng dần theo thời gian do quá trình sinh trưởng và phát triển của các tế bào. Sự sinh sản của tế bào là quá trình tạo ra các tế bào con mới, giúp cơ thể phát triển và thay thế các tế bào cũ bị tổn thương hoặc mất đi. Sự sinh sản của tế bào cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi và tái tạo các cơ quan và mô trong cơ thể. Câu 3: - Tế bào trứng cá có hình dạng tròn hoặc hình cầu. - Tế bào thần kinh có hình dạng dẹp và dài, thường có các sợi dài gọi là axon và các nhánh ngắn gọi là dendrit. - Tế bào vảy hành có hình dạng hình chữ nhật hoặc hình bầu dục, có các cấu trúc như vảy.

Câu 4: a) Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng tham gia quá trình quang hợp, tức là quá trình chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. Quá trình này thải ra khí oxy (O2) thông qua quá trình quang hợp. Tính chất vật lí của oxy (O2) là khí không màu, không mùi, không vị, không độc, không cháy, và có khối lượng riêng nhẹ hơn không khí.

b) Một số tế bào lá cây có màu xanh do chứa một hợp chất gọi là chlorophyll, có khả năng hấp thụ ánh sáng màu xanh và biến nó thành năng lượng hóa học trong quá trình quang hợp. Tế bào động vật không có chlorophyll nên không có màu xanh. Sự khác nhau này dẫn tới sự khác biệt về chức năng đối với hai loại tế bào. Tế bào lá cây có khả năng tổng hợp thức ăn thông qua quá trình quang hợp, trong khi tế bào động vật phải dựa vào thức ăn từ môi trường bên ngoài để cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Câu 5: Ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn, amip, tảo nhọn, tảo xanh, tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu, tảo xoắn. Ví dụ về cơ thể đa bào: động vật, thực vật, nấm, tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu.

Câu 6: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học.

Câu 7: Hơi nước ngưng tụ tạo ra các hiện tượng như sương, mưa, tuyết, sương mù.

Câu 8: - Tế bào nhân sơ: có một nhân, không có hệ thống nội bào phức tạp, thường có kích thước nhỏ hơn. - Tế bào nhân thực: có một hoặc nhiều nhân, có hệ thống nội bào phức tạp, thường có kích thước lớn hơn.

Câu 9: a) Cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào bao gồm: tế bào, mô, cơ quan, hệ, cơ thể.

b) Hệ cơ quan ở người gồm: hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ cơ xương, hệ cơ bắp, hệ thần kinh, hệ nội tiết, hệ sinh dục, hệ thống bạch huyết, hệ thống miễn dịch, hệ thống thần kinh cảm giác.

c) Hệ cơ quan ở thực vật gồm: hệ cơ quan gốc, hệ cơ quan thân, hệ cơ quan lá, hệ cơ quan hoa.

Câu 10: a) Khi mở lọ nước hoa, mùi khắp phòng được cảm nhận do các phân tử hương liệu trong nước hoa bay hơi và lan tỏa trong không khí.

b) Hiện tượng "khói" xung quanh que kem là do nhiệt độ cao của que kem làm cho nước trong que bốc hơi nhanh chóng, tạo ra hơi nước có mật độ cao, tạo thành hiện tượng giống như khói.

c) Khi nuôi cá cảnh, sục không khí vào bể cá giúp cung cấp oxy cho cá hô hấp và loại bỏ khí độc như CO2.

Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành…Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí gì?...
Đọc tiếp

Câu 1: Có phải tất cả các tế bào đều rất nhỏ bé chỉ quan sát bằng kính hiển vi? Những loại tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?

Câu 2: Vì sao kích thước cơ thể lại tăng dần theo thời gian? Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?

Câu 3: Nêu hình dạng của 1 số tế bào: Tế bào trứng cá, tế bào thần kinh; Tế bào vảy hành…

Câu 4: a/ Lục lạp trong tế bào thực vật có chức năng gì? Quá trình đó thải ra khí gì? Trình bày tính chất vật lí của chất đó?

b/ Vì sao một số tế bào lá cây có màu xanh còn tế bào động vật thì không có? Sự khác nhau này dẫn tới sự khác biệt gì về chức năng đối với hai loại tế bào đó?

Câu 5: Lấy 8 ví dụ về cơ thể đơn bào, đa bào?

Câu 6: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?

Câu 7: Hơi nước ngưng tụ tạo ra các hiện tượng gì trong tự nhiên?

Câu 8: Nêu đặc điểm của tế bào nhân sơ, nhân thực?

Câu 9: Nêu các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?

b/ Nêu tên các hệ cơ quan ở người và chức năng?

c/ Hệ cơ quan ở thực vật gồm những gì?

Câu 10: a/ Vì sao mở lọ nước hoa ta có thể thấy  mùi khắp phòng.

b/ Ta thường thấy có “khói” xung quanh que kem. Hãy giải thích hiện tượng này?

c/ Khi nuôi cá cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá?

 

0
23 tháng 2 2023

- Quan sát hình 18.2, ta thấy:

+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.

+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.

+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.

- Kết luận:

+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.

+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.

 
Câu 67: Khi học về kích thước tế bào, An nhận thấy rằng hầu hết các tế bào đều có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi. An tự đặt ra câu hỏi: Tại sao hầu hết các tế bào đều có kích thước nhỏ? Bằng kiến thức của mình, Em hãy lựa chọn phương án giải thích phù hợpA. Vì tế bào nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trên thể tích của tế bào (S/V) nhỏ, vì vậy tế bào trao...
Đọc tiếp

Câu 67: Khi học về kích thước tế bào, An nhận thấy rằng hầu hết các tế bào đều có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi. An tự đặt ra câu hỏi: Tại sao hầu hết các tế bào đều có kích thước nhỏ? Bằng kiến thức của mình, Em hãy lựa chọn phương án giải thích phù hợp

A. Vì tế bào nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trên thể tích của tế bào (S/V) nhỏ, vì vậy tế bào trao đổi chất nhanh hơn, sinh trưởng phát triển mạnh hơn

B. Vì tế bào nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trên thể tích của tế bào (S/V) lớn, vì vậy tế bào trao đổi chất nhanh hơn, sinh trưởng phát triển mạnh hơn

C. Tế bào nhỏ giúp thời gian phân chia tế bào diễn ra nhanh, giúp tế bào tăng nhanh về số lượng và tăng khả năng thích nghi

D. Vì tế bào nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trên diện tích của tế bào (S/V) dễ dàng thay đổi để trao đổi chất được thuận tiện

2
12 tháng 12 2021

A

12 tháng 12 2021

B. Vì tế bào nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trên thể tích của tế bào (S/V) lớn, vì vậy tế bào trao đổi chất nhanh hơn, sinh trưởng phát triển mạnh hơn

18 tháng 1 2023

* Phải thực hiện các quy định an toàn vì khi mình thực hiện tốt sẽ đảm bảo được sự an toàn khi tham gia thực hành.

- Phòng thực hành là nơi toàn những hóa chất hóa học nếu không cẩn thận sẽ dễ gây cháy nổ nếu như thiếu sự hiểu biết và bất cẩn.

- Vừa đảm bảo được sự an toàn cho bản thân vừa giữ gìn được đồ dùng thực hành.

* - Để đo kích thước thì ta dùng các loại thước như thước thẳng, thước cuộn,.. tùy trường hợp vào các vật.

- Để đo khối lượng ta cùng cân.

- Để đo nhiệt độ thì ta dùng nhiệt kế để đo.

*Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ ta dùng kính lúp và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ kính hiển vi trong phòng thí nghiệm.

Câu 1. Vi khuẩn làA. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.B. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.C. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.D. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.Câu 2. Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?A. Bệnh kiết lị.B. Bệnh tiêu chảy.C. Bệnh vàng da.D. Bệnh thuỷ đậu.Câu 3. Nguyên tắc sử dụng thuốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Vi khuẩn là
A. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Câu 2. Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?
A. Bệnh kiết lị.
B. Bệnh tiêu chảy.
C. Bệnh vàng da.
D. Bệnh thuỷ đậu.
Câu 3. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:
(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.
(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.
(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.
(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian,
(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vị khuẩn,
Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:
A.(1), (2), (3), (4), (5).
B.(1), (2), (5).
C.(2), (3) (4), (5).
D.(1), (2), (3), 4).
Câu 4. Con đường lây truyền nào sau đây không phải là con đường lây truyền bệnh lao
phổi?
A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh.
B, Thông qua đường tiêu hoá.
C. Thông qua đường hô hấp.
D. Thông qua đường máu.
Câu 5. Điền từ còn thiếu vào đoạn thông tin sau bằng cách lựa chọn đáp án thích hợp từ
các gợi ý sau: vius, vi khuẩn, phân huỷ, tổng hợp, vật chất, sinh vật.
Vì khuẩn có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời sống con người: chúng (1)... xác
(2) ... thành các chất đơn giản, khép kín vòng tuần hoàn (3)... trong tự nhiên. (4)... góp
phần hình thành than đá, dầu lửa.
A. (1) phân hủy,( 2) sinh vật, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
B.(1) phân hủy, (2) vật chất, (3) sinh vật, (4) Vi khuẩn.
B. (1)Vi khuẩn , (2) sinh vật, (3) vật chất, (4) phân hủy.
C. (1)sinh vật , (2) phân hủy, (3) vật chất, (4) Vi khuẩn.
Câu 6. Khi trời trở lạnh đột ngột, em bị ho, mẹ đưa em đi khám bác sĩ. Bác sĩ kê cho em
một đơn thuốc kháng sinh và đặn em phải uống đủ liều. Theo em bệnh do tác nhân nào
gây ra?
A. Vi khuẩn.
B. Virus
C. Cả vi khuẩn và virus.
D. Tác nhân khác.
Câu 7. Bệnh than đang trở thành mối đe doạ lớn tới sức khoẻ con người. Em hãy cho
biết tác nhân gây bệnh than:
E. Vi khuẩn.
F. Virus
G. Cả vi khuẩn và virus.
H. Tác nhân khác.
Câu 8.Vì sao vi khuẩn còn được gọi là: “ sinh vật nhân sơ”?
A. Cấu tạo chỉ 1 tế bào.
B. Cấu tạo đơn giản.
C. Nhân tế bào có cấu tạo chư hoàn chỉnh.
D. Khả năng phân bố rộng.
Câu 9. Sữa chua được tạo thành nhờ:
A. Quá trình lên men nhờ virus.
B. Quá trình lên men nhờ vi khuẩn.
C. Quá trình lên men nhờ nấm men.
D. Sữa để lâu bị hỏng.
Câu 10. Thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu diệt:
A. Virus
B. Vi khuẩn.
C. Thực vật.
D. Động vật.

gòi giải giúp Tem đi nhe:3 iu cậu nhìu !!!!!!

4
15 tháng 12 2021

1c

15 tháng 12 2021

2 bệnh kiết lị

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Loài thực vật nhỏ nhất là rêu và lớn nhất là cây chò.

- Các loài thực vật xung quanh em không những chủng loại phong phú mà kích thước và hình dạng của các loài cũng có rất nhiều sự khác nhau (có loài kích thước nhỏ bé nhưng cũng có loài kích thước to lớn).