K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2016

Phân số Thăng chọn là:7/3,7/4

Phân số Long chọn là:2/13,1/8

Tổng: 7/3 + 7/4 + 2/13 + 1/8 = 1361/312

1 tháng 1 2018

Bài tham khảo

Cách 1:2 phân số lớn nhất 7/3 và 7/4

            Tổng 7/3+7/4=49/12

            2 phân số bé nhất 1/18 và 2/13

            tổng 1/18+2/13=49/234

            tổng của 4 phân số Thăng và Long chọn là

            49/12+49/234=2009/468

Cách 2 4 phân số mà Thăng và Long chọn là 1/18,2/13,7/3,7/4

            tổng : 1/18+2/13+7/3+7/4=2009/468

nhé

Thăng chọn được hai phân số mà tổng có giá trị lớn nhất. Long chọn hai phân số mà tổng có giá trị nhỏ nhất. Tính tổng 4 số mà Thăng và Long đã chọn.
Bài giải:





Vậy ta sắp xếp được các phân số như sau :



Tổng hai phân số có giá trị lớn nhất là : 



Tổng hai phân số có giá trị nhỏ nhất là: 




Do đó tổng bốn phân số mà Thăng và Long đã chọn là:

23 tháng 4 2020

đáp án :2011 nhé

mình chỉ biết vậy thôi

chúc bạn học tốt

28 tháng 8 2022

phải là 3011 chứ

 

19 tháng 3 2018

NHỏ Nhất:\(\frac{1}{2006}\)

LỚn Nhất:\(\frac{2006}{1}\)

12 tháng 3 2021

giúp mình nha

10 tháng 9 2020

Số đầu tiên hiển nhiên là: 1024

Số thứ hai có tích 2 chữ số là 42---> Hai chữ số đó là 6 và 7

Ở đây ta lấy số lớn nhất nên số đó là 76

Vậy tổng cần tìm: 1024+76=1100

10 tháng 9 2020

tổng bằng 1332

số chẵn nhỏ nhất có 4 cs khác nhau là 1234

số lớn nhất có 2 cs khác nhau là 98

18 tháng 5 2015

 Xét trường hợp tổng 2 số đó là số chẵn thì hiệu của 2 số đố cũng là số chẵn

-> Chẵn x Chẵn + Chẵn x Chẵn = Chẵn + Chẵn = Chẵn

 

 Xét trường hợp tổng 2 số đó là số lẻ thì hiệu của 2 số đó cũng là số lẻ

->Lẻ x Lẻ + Lẻ x Lẻ =  Lẻ + Lẻ = Chẵn 

 Vậy tổng của 2 tích đó luôn là số chẵn

18 tháng 5 2015

Bài giải : Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ. a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn. b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn. Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.