Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu đó cho biết người phụ nữ này đã mang thai.Khi quan hệ tình dục thì trứng gặp tinh trùng sẽ xảy ra sự thụ tinh để tạo thành hợp tử .Trong thời gian mang thai , lớp niêm mạc ở tử cung được duy trì là nhờ hooc môn p-rô-ges-tê-rôn tiết ra từ thể vàng . Thể vàng được hình thành tạo bao noãn ngay sau khi rụng trứng.Hooc-môn này còn kìm hãm hoạt động tiết các hooc- môn kích thích buồng trứng của tuyến yên nên trứng ko chín và rụng trong thời kì này.
1)
Việc tránh làm trong ngày kinh nguyệt
Không sử dụng 1 miếng băng vệ sinh quá 4 tiếng
– Đây dường như là sai lầm của rất nhiều chị em, hầu như các bạn chỉ thay băng vệ sinh khi miếng băng đã đầy dịch hoặc vệ sinh cơ thể. Như thế không tốt đâu nhé, khi dịch ở băng vệ sinh tồn tại quá lâu sẽ làm phát sinh các loại nấm, vi khuẩn dễ gây ra hiện tượng viêm nhiễm âm đạo của bạn đấy;
– Chính vì vậy, tốt nhất, trong những ngày đầu khi dịch ra nhiều, bạn nên chọn cho mình loại băng vệ sinh phù hợp và thay thường xuyên cách nhau 3-4 tiếng đồng hồ nhé, những ngày còn lại bạn có thể dùng băng vệ sinh hàng ngày cho tiết kiệm và mang lại cảm giác thoải mái cho cơ thể, đặc biệt sau mỗi lần thay băng vệ sinh bạn nên chú ý vệ sinh thật cẩn thận để tránh viêm nhiễm nhé.
Không nên quan hệ vợ chồng trong kỳ kinh nguyệt
– Trong thời gian bạn có kinh, thông thường ham muốn “gần gũi” của chị em sẽ nhiều hơn vì hàm lượng testosterone tăng đột biến, kích thích nhu cầu tình dục, tuy nhiên bạn không nên quan hệ vợ chồng bởi lúc này, cổ tử cung thường bị giãn rộng hơn bình thường, cộng với máu kinh chảy ra, môi trường âm đạo ẩm ướt, nếu có quan hệ rất dễ viêm nhiễm. Trong kì đèn đỏ, các chị em tăng nguy cơ bị nhiễm nấm hoặc nhiễm khuẩn do nồng độ pH của âm đạo ít tính axit hơn. Tình trạng viêm nhiễm kéo dài và tái phát liên tục thì có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người phụ nữ, thậm chí gây vô sinh.
– Không những thế, nhiều bạn lại có suy nghĩ lầm tưởng việc quan hệ trong ngày “đèn đỏ” sẽ là biện pháp tránh thai tự nhiên an toàn và hiệu quả, nhưng không hoàn toàn như thế đâu nhé, đặc biệt đối với những bạn có chu kỳ kinh nguyệt không đều.
Không nên nhổ răng hay tiểu phẫu
– Chị em không nên nhổ răng hay thực hiện các tiểu phẩu đơn giản (đối với các phẩu thuật phức tạp sẽ có bác sỹ tư vấn cho bạn không thực hiện vào ngày có kinh) vì lúc này lượng máu chảy ra sẽ nhiều hơn so với những ngày thường. Không những thế, trong thời kì “đèn đỏ”, các hormone estrogen tích tụ trong nướu nên làm cho nướu rất nhạy cảm, dễ sưng, chảy máu nên nếu bạn tác động vào răng lợi thời gian này sẽ gây đau hơn bình thường.
– Đặc biệt khi bạn nhổ răng mùi tanh của máu sẽ tồn tại lâu hơn trong miệng, gây ra cảm giác khó chịu, trạng thái không ngon miệng, ảnh hưởng đến bữa ăn hàng ngày.
Không nên đấm lưng
– Những ngày có kinh, bạn thường có cảm giác đau lưng mỏi gối do khung xương chậu xung huyết gây nên, nhiều bạn có thói quen đấm lưng để tạo cho bản thân cảm giác dễ chịu nhưng sự thật làm như thế rất nguy hiểm vì lúc này đấm lưng làm cho khung xương chậu càng thêm xung huyết, lại càng làm đau lưng thêm.
– Ngoài ra, trong thời gian kinh nguyệt mà đấm lưng cho đỡ đau lưng, còn khiến cho tình trạng máu kinh ra nhiều và gây bất lợi cho việc hàn gắn các vết sau khi bong màng tử cung, dẫn đến rong huyết, kéo dài kinh nguyệt nữa đấy. Đó là bởi vì đấm vào lưng có thể khiến vùng chậu bị tổn tương, từ đó lượng máu ra nhiều hơn, nặng thì có thể gây rong kinh, kinh ra nhiều, đau lưng. Nếu quá mỏi lưng bạn có thể massage nhẹ nhàng làm giảm cảm giác đau mỏi.
Không nên uống rượu bia
– Vì trong những ngày “đèn đỏ” mà bạn uống rượu bia sẽ dễ say hơn bình thường do lượng enzyme hangover, có tác dụng giải rượu trong cơ thể phụ nữ trong những ngày có kinh kỳ bị giảm do ảnh hưởng của việc bài tiết, thay đổi hormone do đó, khi phụ nữ uống rượu bia sẽ mau say hơn.
– Ngoài ra, để tạo ra lượng enzyme Hangover nhiều hơn để giải rượu cho cơ thể, bộ phận gan phải hoạt động nhiều hơn bình thường, ảnh hưởng của rượu bia lên gan cũng tăng lên gây ra các bệnh về gan sau này;
Thêm vào đó, rượu bia và các chất kích thích có chứa các chất kích thích tác động đến thần kinh và cơ trơn tử cung, khiến cơ trơn tử cung co bóp mạnh gây nên hiện tượng đau bụng kinh nguyệt.
Ăn mặn và ăn nhiều thức ăn chứa dầu mỡ, hải sản
– Bạn ăn quá mặn, lượng muối cho vào cơ thể nhiều làm gia tăng sự đầy bụng, khó tiêu, khiến bạn dễ bị kích thích và nổi giận;
– Do ảnh hưởng của progesterone, trong thời kỳ kinh nguyệt da của nữ giới thường tiết ra nhiều dầu hơn, lỗ chân lông mở rộng. Lượng dầu mỡ từ thức ăn chiên rán làm gia tăng gánh nặng cho da, khiến da dễ mọc mụn, viêm nang lông, chân lông màu đen. Ngoài ra ăn, lượng mỡ hấp thụ dược trong thời kỳ này cũng khó bài tiết khỏi cơ thể.
– Hải sản là thực phẩm có tính mát, bạn cần hạn chế vì chúng sẽ khiến kinh nguyệt bị tanh, máu ra nhiều và là nguyên nhân làm bạn bị đau bụng kinh nhiều hơn đấy.
Không nên uống trà đặc, cà phê
Trong trà đặc, cà phê hàm lượng chất kích thích cao, dễ kích thích thần kinh và hệ tim mạch, dẫn tới đau bụng kinh, kinh nguyệt kéo dài và ra máu quá nhiều, thêm vào đó, khi lượng caffeine vào cơ thể nhiều sẽ thấy bạn luôn cảm thấy bồn chồn, tâm trạng bất ổn, khó chịu.
Không nên làm việc quá sức
Trong những ngày có kinh, cơ thể bạn luôn trong trạng thái mệt mỏi, mất sức, bạn cần chú ý sắp xếp thời gian, công việc sao cho hợp lí, không nên vận động quá mạnh, làm nhiều việc cùng lúc, nếu cảm thấy mệt hãy nghỉ ngơi, không dduowwjc gắng sức. Nếu không nó sẽ làm cho kỳ kinh nguyệt của bạn kéo dài hơn, máu kinh ra nhiều, đau bụng kinh nhiều, mệt mỏi hơn…
1.Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.
Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu. 2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
Khi ghép các cơ quan nội tạng cần chọn những người có quan hệ họ hàng gần vì:
- Những người có quan hệ họ hàng có hệ kháng thể tương tự nhau, về cơ bản giống nhau về vật chất di truyền trong tế bào.
- Hạn chế tiết ra kháng thể đào thải , loại bỏ cơ quan đã ghép.
Khi ghép các cơ quan nội tạng cần chọn những người có quan hệ họ hàng gần vì:
Những người có quan hệ họ hàng có hệ kháng thể tương tự nhau, về cơ bản giống nhau về vật chất di truyền trong tế bào.
Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.
Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.
Vì sao thiếu máu lên não lại gây chóng mặt?
Thiếu máu là tình trạng khi máu của bạn có số lượng hồng cầu thấp hơn bình thường khiến việc vận chuyển oxy bị đình trệ Khithiếu máu các cơ quan trong cơ thể sẽ không được cung cấp đầy đủ oxy trong đó có cả não bộ. Tình trạng não bộ thiếu máu sẽ khiến hoạt động của bộ não trở nên trì trệ, gây ra hiện tượng mệt mỏi và chóng mặt thường xuyên.
1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau.
Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.
Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.
Đúng thì like nha!!!
1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:
- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang
- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.
2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể
3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.