K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

Lỗ thủng ozon được tạo thành là do có các đám mây tầng bình lưu trên địa cực; tạo thành các đám mây này lại có một nhiệt độ giới hạn mà trên nhiệt độ đó các đám mây sẽ không được tạo thành. Tầng bình lưu ở Bắc Cực lạnh đi có thể sẽ mang lại các điều kiện tương tự như các điều kiện gây ra lỗ thủng ở Nam Cực.

8 tháng 3 2022

Tham khảo

Lỗ thủng tầng ozone có liên quan đến xoáy cực Nam Cực - một dải không khí lạnh cuộn xoáy di chuyển xung quanh Trái đất. Khi nhiệt độ ở tầng bình lưu bắt đầu tăng vào cuối mùa xuân, sự suy giảm tầng ozone chậm lại, xoáy cực yếu dần và cuối cùng bị phá vỡ.

27 tháng 9 2017

Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.

Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.

Người ta đã tính được rằng diện tích băng che phủ trên toàn trái đất là khoảng gần 16 triệu km2, mà Nam cực chiếm tới 4/5. Tổng thể tích băng ở Nam cực ước khoảng 28 triệu km3, còn ở Bắc cực chỉ bằng gần 1/10 mà thôi. Nếu toàn bộ băng ở Nam cực tan hết thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao khoảng 70 mét.

27 tháng 9 2017

Vì Trái Đất nghiêng nên ở Bắc Cực hằng năm nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn Nam Cực.

=> Bắc Cực nhận được nhiều ánh sáng hơn nên ánh sáng làm băng tan bớt nên đóng băng ít hơn. Nam Cực nhận được ít ánh sáng hơn nên đóng băng dày hơn.

28 tháng 4 2016

Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa nằm hoàn toàn trong  vòng cực Nam.

-       Diện tích 14,1 triệu km2, nhỏ hơn so với Châu Phi (30 triệu km2, Châu Mỹ (42 triệu km2)

 

Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục phát hiện muộn nhất, hiện vẫn chưa có cư dân sinh sống thường xuyên. Châu Nam Cực là "Cực lạnh", "cực nước ngọt" của thế giới; là nơi tập trung nhiều khoáng sản. Độ cao trung bình lớn nhất thế giới: 2400m.

 
1/- Xác định giớ hạn lãnh thổ và vị trí địa lí của châu Nam cực 2/- Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lí đến khí hậu châu Nam Cực Hãy cho biết 3/- Nhiệt độ trung bình năm ở châu Nam Cực, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 4/- Các loại gió hoạt động ở châu Nam Cực 5/- Vì sao châu lục này là nơi có nhiều gió mạnh nhất thế giới 6/- Trình bày đặc điểm bề mặt địa hình và lớp...
Đọc tiếp

1/- Xác định giớ hạn lãnh thổ và vị trí địa lí của châu Nam cực

2/- Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lí đến khí hậu châu Nam Cực

Hãy cho biết

3/- Nhiệt độ trung bình năm ở châu Nam Cực, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối

4/- Các loại gió hoạt động ở châu Nam Cực

5/- Vì sao châu lục này là nơi có nhiều gió mạnh nhất thế giới

6/- Trình bày đặc điểm bề mặt địa hình và lớp băng phủ ở lục địa Nam Cực

7/- Kể tên các loại khoáng sản ở lục địa Nam Cực

8/- Giãi thích tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà ven vùng biển và trên các đảo vẫn có chim và động vật sinh sống

9/- Hiện tượng suy giảm tầng ôzôn, lỗ thủng tầng ôzôn. Nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tầng ôzôn

10/- Vai trò của tầng ôzôn đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất

21

Câu 1:

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).

Câu 2:

Do nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất nên châu Nam cực phải chịu ảnh hưởng khí hậu của Hàn Đới (đới lạnh) nên có tính chất khí hậu lạnh quanh năm, ít khi nhìn thầy mặt trời, tuyết đóng thành băng bào phủ khắp bề mặt.

9 tháng 5 2022

câu 1

Khoảng 98% diện tích châu Nam Cực bị phiến băng Nam Cực, một lớp băng dày trung bình ít nhất 1,6 km, che phủ. 90% lượng băng của thế giới, tương ứng 70% lượng nước ngọt, là ở châu Nam Cực. Nếu toàn bộ số băng này tan chảy thì mực nước biển sẽ dâng thêm khoảng 60 m.

9 tháng 5 2022

Dạ mk cảm ơn!

6 tháng 5 2021

vì nó quá lạnh ko có cây cối sinh trưởng 

6 tháng 5 2021

chắc là thế đấy 

 

25 tháng 4 2016

Vi châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới

Chúc bạn học tốthihi

25 tháng 4 2016

Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít, lương nhiệt trong năm chênh lệch nhiều

23 tháng 3 2022

Trong quá trình sản xuất và sử dụng các hóa chất đó không tránh khỏi thất thoát một lượng lớn hoạt chất dạng freon bốc hơi bay lên phá hủy tầng Ozone. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng Ozone bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hóa chất đó không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra

Thủng tầng ozon đồng nghĩa với việc các tia độc hại từ ánh nắng mặt trời sẽ chiếu trực tiếp xuống Trái Đất, con người sẽ tiếp xúc với các tia này nhiều hơn. Điều này làm phá vỡ hệ miễn dịch gây ra nhiều bệnh như ung thư da, đục thủy tinh thể, cháy nắng, làm suy yếu hệ thống miễn dịch và lão hóa nhanh.

8 tháng 5 2021

 Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

Băng ở Nam Cực tan sẽ làm mực nước biển dâng cao, làm ngập các vùng đất thấp ven biển, nhất là các đồng bằng châu thổ dân .Gây ảnh hưởng tới đời sống sản xuất 

VN có bị ảnh hưởng do vn nằm liền kề biển Đông

Chắc vậy :3

Đúng thì k cho mk nha

DT
27 tháng 4 2022

1. Châu Nam Cực là hoang mạc lạnh do có lượng mưa rất thấp.

2. Là hoang mạc nhưng vẫn có những loài chim và ĐV sinh sống do: chúng sống ở ven biển và nguồn thức ăn chủ yếu từ cá biển.

27 tháng 4 2022

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

– Băng tuyết bao phủ quanh năm.

– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.

– Thực vật không thể tồn tại.

– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …

– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…

còn nữa mà cô :)))