Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2. Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới?
Trả lời:
- Quần đảo, phòng thí nghiệm sống cho nghiên cứu hình thành loài. Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối, khiến cho sinh vật giữa các đảo ít khi trao đổi vốn gen cho nhau.
Trả lời:
- Quần đảo, phòng thí nghiệm sống cho nghiên cứu hình thành loài. Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối, khiến cho sinh vật giữa các đảo ít khi trao đổi vốn gen cho nhau.
B sai, cách li địa lý chưa chắc đã hình thành nên cách li sinh sản.
D sai, cách li địa lý chỉ góp phần ngăn không cho 2 quần thể có thể trao đổi vốn gen với nhau, giúp nhanh chóng hình thành sự cách li sinh sản mà thôi, ngoài cách li địa lý thì còn có hiện tượng cách li sinh thái, tập tính các dạng cách li này giúp hình thành loài mới.
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
B. Ở các quần thể sinh vật có khả năng phát tán mạnh, cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
D. Cách ly địa lý là điều kiện cần duy nhất cho việc hình thành loài mới ở thực vật.
Đáp án: B
Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.
Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.
Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.
Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.
Đáp án B
Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.
Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.
Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.
Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Đáp án B
Loài C có 14 cặp NST tương đồng khác nhau → gồm cả bộ NST của 2 loài A,B có thể được hình thành do 2 tế bào của 2 loài dung hợp với nhau.
Cây A: 2nA; cây B: 2nB; cây C: 2nA + 2nB
I đúng.
II sai, phép lai xa thất bại.
III sai, cây C có khả năng sinh sản hữu tính bình thường,
IV đúng, vì có bộ NST của cả 2 loài.
1. Sai, không tạo được hợp tử → cơ chế cách li trước hợp tử.
2. Sai, nếu cây C chưa lai với bố mẹ không tạo ra con lai hoặc con lai không có khả năng sinh sản và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa đủ cơ sở để công nhận là một loài mới.
3. Đúng
4. Đúng, có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang đặc tính của hai loài A và B..
5. Đúng, cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án D.
I. sai. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới.
II. sai. Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến dự hình thành loài mới.
III. đúng. Loài mới không những mang một mà mang nhiều đột biến.
IV. đúng. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới.
Đáp án: D
I. sai. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới.
II. sai. Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến dự hình thành loài mới.
III. đúng. Loài mới không những mang một mà mang nhiều đột biến.
IV. đúng. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới.
- Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối, khiến cho sinh vật giữa các đảo ít khi trao đổi vốn gen cho nhau, duy trì sự khác biệt vốn gen giữa các quần thể.
- Tuy nhiên, khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn để các cá thể không thể di cư tới. Một nhóm sinh vật tiên phong di cư tới đảo mới thì điều kiện sống mới và sự cách li tương đối về mặt địa lí dễ dàng biến quần thể nhập cơ thành một loài mới.