Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì HCl dư, nên Fe3O4, ZnO và Cu tác dụng với HCl dư sẽ thu được muối sắt II, muối kẽm II và muối đồng II. Do đó khi dung dịch Y tác dụng với NaOH dư sẽ thu được hai kết tủa trên.
Fe2O3 + HCl dư → FeCl3 + H2O;
ZnO + HCl dư → ZnCl2 + H2O;
Cu + FeCl3 → FeCl2 + CuCl2.
Phần không tan Z là Cu, điều đó chứng tỏ FeCl3 đã phản ứng hết để sinh ra FeCl2.
Để em trả lời nhé! (Vì ko có ai trả lời hết)
Chọn A.
Dùng Cu(OH)2 nhận biết được anđehit axetic (không hòa tan được Cu(OH)2); dùng AgNO3/NH3; đun nhẹ nhận biết được glucozơ (tạo kết của Ag).
Đáp án A. Cu(OH)2
Các bước làm:
- Cho Cu(OH)2 vào các mẫu thử có hai mẫu thử cho dung dịch màu xanh là glucozơ và saccarozơ. Không có hiện tượng gì ở nhiệt độ thường là andehit axetic.
- Andehit axetic tráng bạc với thuốc thử AgNO3/NH3
PTHH: CH3CHO + AgNO3+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2 NH4NO3
- Đun nóng hai mẫu thử ở trên, mẫu thử nào có kết tủa đỏ gạch là glucozơ, còn lại là saccarozơ.
PTHH: C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 → C5H11O5COOH + Cu2O + 2H2O
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
Chọn A.
Cho Cu(OH)2/OH- vào các dung dịch nhận biết được glucozơ và glixerol: glucozơ và glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam (nhóm I), còn formanđehit và etanol không có hiện tượng gì (nhóm II). Đun nóng các dung dịch nhóm I và nhóm II. Nếu dung dịch nào ở nhóm I xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch thì đó là dung dịch glucozơ, ở nhóm II là formanđehit.
(5): Nhiệt độ; (6): H2, t0 hoặc C, CO; (7): khí clo, t0 hoặc dung dịch muối của kim loại hoạt động kém hơn Cu, hoặc HCl và O2.
Sau đó, lập pthh tương ứng.
4NO2+2H2O+O2=>4HNO3
2HNO3+CuO=>Cu(NO3)2+H2O
Cu(NO3)2+2NaOH=>Cu(OH)2+2NaNO3
Cu(OH)2+2HNO3=>Cu(NO3)2+2H2O
2Cu(NO3)2=>2CuO+ 2NO2+ 3O2
CuO+H2=>Cu+H2O
Cu+HCl=>CuCl2
NO2 => HNO3 => Cu(NO3)2 => Cu(OH)2 => Cu(NO3)2 => CuO => Cu => CuCl2
1. 1H2 + 2NO2 = HNO2 + HNO3
2. 2CuO + 2HNO3 = Cu(NO3)2 + H2O
3. 3Cu(NO3)2 + 2NaOH(dung dịch pha loãng) = Cu(OH)2↓ + 2NaNO3
4. 42HNO3(dung dịch pha loãng) + Cu(OH)2 = Cu(NO3)2 + 2H2O
5. 52Cu(NO3)2 = 2CuO + 4NO2 + O2 Điều kiện: trên 170°C
6. 6CuO + H2 = Cu + H2O Điều kiện: 150—250°C
7. 7Cu + Cl2(ẩm) = CuCl2 Điều kiện: Ở nhiệt độ phòng
Nhận biết các dd HCHO, HCOOH, CH3COOH, C6H12O6(Glucozơ)
Dùng quỳ tím=>dd làm quỳ hóa đỏ gồm HCOOH,CH3COOH (nhóm1)
Nhóm k làm quỳ tím đổi màu gồm HCHO,C6H12O6(nhóm2)
Xét nhóm1: Cho 2 dd lần lượt td vs AgNO3/NH3
=>HCOOH pứ tạo ktủa Ag, CH3COOH thì ko pư
HCOOH+2AgNO3+4NH3+H2O=>2Ag+2NH4NO3+(NH4)2CO3
Xét nhóm 2:Cho 2 dd lần lượt td vs Cu(OH)2 nhiệt độ thg
Chỉ có Glucozơ pứ tạo dd màu xanh lam
2C6H12O6+Cu(OH)2=>(C6H11O6)2Cu+2H2O
HCHO ko pứ
Nhận biết HCHO, CH3CHO,C3H5(OH)3,C2H3COOH
Dd duy nhất làm quỳ đổi màu đỏ là C2H3COOH
Cho 3 dd còn lại tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường chỉ có C3H5(OH)3 tác dụng tạo dd xanh lam
2C3H5(OH)3+Cu(OH)2=>[C3H5(OH)2O]2Cu+2H2O
HCHO và CH3CHO ko pứ
Cho 2 dd còn lại td với AgNO3/NH3dư sau đó cho phần dd tạo thành tác dụng với HCl dư, ống nghiệm nào thấy tạo khí=>ống nghiệm đó bđ chứa HCHO, còn lại là CH3CHO
HCHO+4AgNO3+6NH3+2H2O=>4Ag+(NH4)2CO3+4NH4NO3
(NH4)2CO3+2HCl=>2NH4Cl+CO2+H2O
CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O=>2Ag+2NH4NO3+CH3COONH4
CH3COONH4+HCl ko tạo khí
Thứ nhất, có thể Cu(OH)2 có sẵn có thể lẫn tạp chất do bảo quản không tốt
thứ hai là khả năng tạo phức của ion Cu2+ mới sinh dễ dàng hơn dạng tinh thể hidrat hoá.
thứ ba là phản ứng này thực hiện trong môi trường kiềm nên khi điều chế ta dùng dư NaOH
mk nghĩ vậy nhưng ko chắc lắm đâu