Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) → đúng. Gen có cấu trúc bền → khó đột biến tần số đột biến thấp; gen có cấu trúc kèm bền → dễ xảy ra đột biến tần số đột biến cao
(2) → sai. Khả năng đột biến gen xảy ra phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn sinh lý tế bào, hậu quả của đột biến
(3) → đúng. Đột biến gen chủ yếu xảy ra khi ADN tái bản
(4) → đúng. Đột biến xảy ra khi NST phân ly ở kỳ sau của quá trình phân bào. Nếu đột biến gen là không đúng, còn nếu là đột biến NST là đúng. Ở đây gọi chung là đột biến.
(5) → đúng. Vì tần số đột biến đối với 1 gen bất kỳ thấp, nhưng số lượng gen trong tế bào rất lớn, số lượng cá thể trong quần thể nhiều nên vốn gen quần thể rất lớn. Vì vậy trong mỗi thế hệ khả năng xuất hiện đột biến rất cao
Đáp án D
Trong quần thể sinh vật, mỗi cá thể sinh vật có rất nhiều gen, quần thể lại có rất nhiều cá thể tạo nên có vốn gen lớn do đó đột biến gen xảy ra với tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể.
(1) à đúng. Gen có cấu trúc bền à khó đột biến => tần số đột biến thấp; gen có cấu trúc kém bền à dễ xảy ra đột biến => tần số đột biến cao.
(2) à sai. Khả năng đột biến gen xảy ra phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn sinh lý tế bào, hậu quả của đột biến.
(3) à đúng. Đột biến gen chủ yếu xảy ra khi ADN tái bản.
(4) à đúng. Đột biến xảy ra khi NST phân ly ở kỳ sau của quá trình phân bào. Nếu đột biến gen là không đúng, còn nếu là đột biến NST là đúng, ở đây gọi chung là đột biến.
(5) à đúng. Vì tần số đột biến đối với 1 gen bất kỳ thấp, nhưng số lượng gen trong tế bào rất lớn, số lượng cá thể trong quần thể nhiều nên vốn gen quần thể rất lớn. Vì vậy trong mỗi thế hệ khả năng xuất hiện đột biến rất cao.
Vậy: C đúng
(1) à đúng. Gen có cấu trúc bền à khó đột biến => tần số đột biến thấp; gen có cấu trúc kém bền à dễ xảy ra đột biến => tần số đột biến cao.
(2) à sai. Khả năng đột biến gen xảy ra phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn sinh lý tế bào, hậu quả của đột biến.
(3) à đúng. Đột biến gen chủ yếu xảy ra khi ADN tái bản.
(4) à đúng. Đột biến xảy ra khi NST phân ly ở kỳ sau của quá trình phân bào. Nếu đột biến gen là không đúng, còn nếu là đột biến NST là đúng, ở đây gọi chung là đột biến.
(5) à đúng. Vì tần số đột biến đối với 1 gen bất kỳ thấp, nhưng số lượng gen trong tế bào rất lớn, số lượng cá thể trong quần thể nhiều nên vốn gen quần thể rất lớn. Vì vậy trong mỗi thế hệ khả năng xuất hiện đột biến rất cao.
Vậy: C đúng
Đáp án D
Tần số đột biến ở từng gen rất thấp nhưng đột biến gen lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối vì mỗi cá thể có rất nhiều gen và quần thể có rất nhiều cá thể
→ vốn gen trong quần thể rất lớn
= > nguồn biến dị di truyền vô cùng phong phú.
Tần số đột biến đối với 1 gen bất kỳ thấp nhưng số lượng gen trong tế bào rất lớn, số lượng cá thể trong quần thể rất nhiều nên vốn gen quần thể rất lớn. Vì vậy trong mỗi thế hệ khả năng xuất hiện đột biến rất cao.
A à sai. Vì gen trong quần thể giao phối có cấu trúc kém bền vững. à không chỉ có gen kém bền
B à đúng. Vì vốn gen trong quần thể rất lớn.
C à chưa đầy đủ. Số lượng gen trong tế bào rất lớn.
D à sai. Vì trong quần thể giao phối, hiện tượng NST bắt cặp và trao đổi chéo xảy ra thường xuyên hơn à đây là hiện tượng hoán vị gen bình thường không dẫn đến đột biến gen.
Vậy: B đúng
Đáp án A
Cả 4 nguyên nhân trên đều đúng
- Ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống của cơ thể sinh vật ít nghiêm trọng so với đột biến NST
=> vì đột biến gen có mức ảnh hưởn ít nghiệm trọng sự cân bằng của hệ gen
- Số lượng gen trong quần thể là rất lớn=> tần số đột biến gen thấp nhưng số lượng gen đột biến lớn => số lượng alen đột biến trong quần thể lớn => nguyên liệu đột biến lớn
- Đột biến gen thường ở trạng thái lặn=> chỉ biểu hiện kiểu hình ở trạng thái đồng hợp
- Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp
Đáp án C
Tần số đột biến gen đối với 1 gen là rất thấp nhưng đột biến gen được coi là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa do
1, ĐB Gen có thể là mất. thêm/ thay thế làm thay đổi cấu trúc của P của gen đột biến và ít ảnh hưởng tới kiểu hình liên quan tới gen đó và ít ảnh hưởng đến scs sống của SV
2, số lượng gen trong tế bào là rất lơn nên sx xuất hiện gen bị đột biến trong tế bào cũng rất lớn
3, ĐB gen thường ở trạng thái lặn và tạo nên sự đa dạng cho vốn gen quần thể và ít tạo nên kiểu hình đột biến (ở trạng thái đồng hợp tử lặn)
4, Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp
-> ĐB gen giúp tăng đa dạng các trạng thái của gen và làm tăng số biến dị tổ hợp
Số đáp án đúng giải thích cho hiện tượng trên: 1, 2, 3, 4.
Đáp án D
Số kiểu gen tối đa tạo bởi locut 1 là:
3.4/2 = 6 kiểu gen
Số kiểu gen tối đa trên NST số 3 là:
5.4.(5.4 + 1)/2 = 21.10 = 210
Số kiểu gen tối đa trong quần thể là:
21.6 = 1260
→ Đáp án 1 đúng.
Số loại giao tử tối đa về locut trên là:
5.4.3 = 60
→ Đáp án 2 đúng
Số kiểu hình trong quần thể trên là:
(3+ ).(5+ ).(4+ ) = 160
→ Đáp án 3 đúng
Số kiểu giao phối trong quần thể là:
1260.1260 = 1587600
→ Đáp án 4 sai
Đáp án B
Tần số đột biến với 1 gen bất kỳ thấp nhưng số lượng gen trong tế bào rất lớn, số lượng cá thể trong quần thể rất nhiều nên vốn gen quần thể rất lớn. Vì vậy trong mỗi thế hệ khả năng xuất hiện đột biến rất cao
A→ sai. Vì gen trong quần thể giao phối có cấu trúc kém bền vững. → không chỉ có gen kèm bền
B → đúng. Vì vốn gen trong quần thể rất lớn
C → chưa đầy đủ. Số lượng gen trong tế bào rất lớn
D → sai. Vì trong quần thể giao phối, hiện tượng NST bắt cặp và trao đổi chéo xảy ra thường xuyên hơn → đây là hiện tượng hoán vị gen bình thường không dẫn đến đột biến gen