K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Chọn đáp án: D

Giải thích: Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôiCâu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống gópCâu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?A. Một tỉ ...
Đọc tiếp
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
 
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
        A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml      B. 1000 ml C. 200 ml      D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 12. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn
Câu 13. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ?
A. Thủy ngân      B. Nước C. Glucôzơ      D. Vitamin
1

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?

A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi

Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?

A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp

Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?

A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm

Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là 

      A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.

Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%

Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?

A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da

Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml       B. 1000 ml C. 200 ml       D. 600 ml

Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Đi tiểu đúng lúc

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể

D. Uống đủ nước

Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?

A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc

23 tháng 12 2016

do ăn uống : chẳng hạn như ăn quá nhiều axit

ăn thiếu chất dinh dưỡng

ăn uống không hợp vệ sinh

...

14 tháng 12 2017

Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa: vi khuẩn, giun sán, chế độ dinh dưỡng, khẩu phần ăn không hợp lí.

13 tháng 1 2017

a). Theo bài ra: Lipit: Protein: Gluxit = 1:3:6 \(\Rightarrow\)Pr = 3.Li; G= 6.Li (1)

Ta có phương trình: 0,83.G + 0,97.Pr + 2.03.Li = 595,2 (2)

Thay (1) vào (2) ta được: 0,83.6Li + 0,97.3Li + 2,03.Li = 595,2 (3)

Giải (3) ta được: Li = 60 \(\Rightarrow\)Pr = 3.60 = 180 (gam); G = 6.60 = 360 (gam)

b. Theo giá dịnh dinh dưỡng từng loại thức ăn ở đề bài :

\(\Rightarrow\Sigma\) năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 (kcal)

18 tháng 1 2017

camon bn nha

24 tháng 10 2016

Những loại chất trong thức ăn còn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột non là gluxit (tinh bột, đường đôi), prôtêin, lipit.

17 tháng 9 2016
STTĐộng vậtĐộ dài ruộtThức ăn
1Trâu bò55 - 60mCỏ, mía, rau,...
2Lợn22mCám, rau,...
3Chó7mCơm, thịt,...
4Cừu32mCỏ

 

- Nhận xét: 

Trâu, bò, cừu là những loại động vật ăn cỏ có ruột dài nhất vì thức ăn cứng, khó tiêu, nghèo chất dinh dưỡng nên ruột dài giúp quá trình tiêu hoá và hấp thụ được triệt để.

Heo ăn tạp có ruột dài trung bình.

Chó là loài ăn thịt có ruột ngắn nhất vì thịt dễ tiêu, giàu chất dinh dưỡng. Ngoài ra, ruột ngắn còn giúp giảm khối lượng cơ thể giúp dễ di chuyển khi săn mồi.

 

3 tháng 6 2016

- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:

  + Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.

   + Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn

 - Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:

   + Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.

   + Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...

   - Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.

3 tháng 6 2016

- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn
- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:
+ Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...
- Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.

16 tháng 12 2016

2 phần

-Biến đổi lý học:

+ Tiết nước bọt

+ Nhai

+ Tạo viên thức ăn

+ Đảo trộn thức ăn

- Biến đổi hóa học

+ Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt:

Tinh bột -----------------> đương mantozo

enzim amilaza

ĐK: 37 C, pH 7,2

18 tháng 12 2016

BĐ thức ăn ở khoang miệng

Các hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng
BĐ lý học- Tiết nước bọt .- Nước bọt

-Làm ướt và mềm thức ăn .

 

 - Nhai- Răng- Làm nhuyễn thức ăn
 - Đảo trộn thức ăn - Lưỡi , răng , cơ môi , má- Làm thức ăn thấm nước bọt
 - Tạo viên- Lưỡi , răng , cơ môi , má - Tạo viên thức ăn để nuốt .
BĐ hoá học- Hđ của enzim amilaza- Enzim amilaza- BĐ một phần tinh bột chín thành đường đôi

 

29 tháng 10 2016

a ) Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
b ) * Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...

Câu 2 ) a )Cung phản xạ
là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, ...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, ...). Một cung phản xạ thường bao gồm 3 loại nơ-ron: hướng tâm, trung gian và li tâm. Ngày nay người ta thấy xung thần kinh khi theo nơ-ron hướng tâm về trung ương thần kinh còn được chuyển qua nhiều nơ-ron trung gian và khi các xung thần kinh từ trung ương thần kinh chuyển qua nơ-ron li tâm ngoại biên lại có sự liên hệ ngược, chuyển các xung thần kinh theo các dây hướng tâm khác về các phần khác nhau của não, tủy sống để điều chỉnh phản xạ trước khi phát lệnh phản ứng nên lúc đó có vòng phản xạ.

b )- Ví dụ về phẩn xạ : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại.
- Phân tích cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng phát ra xung thần kinh
+ Truyền qua nơron hướng tâm về trung ương thần kinh
+ Ở đây phân tích trả lời bằng cách
+ Phát 1 xung thần kinh truyền nơron li tâm đến cơ tay
+ Làm co tay co giúp rụt tay lại

 

Câu 21 - Câu 30 21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào? a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong. b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong. c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp. d.chỉ có a và c đúng. 22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não? a.3 thuỳ. b.4 thuỳ. c.5 thuỳ. d.6 thuỳ. 23/Đặc điểm nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 21 - Câu 30

21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào?

a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong.

b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong.

c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp.

d.chỉ có a và c đúng.

22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não?

a.3 thuỳ.

b.4 thuỳ.

c.5 thuỳ.

d.6 thuỳ.

23/Đặc điểm nào sau đây đã làm tăng diện tích bề mặt của võ não ở người?

a.lớp vỏ chất xám dày.

b.Bề mặt có nhiều khe rãnh.

c.Bề mặt võ não chia nhiều thuỳ.

d.cả a,b,c

24/Vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở người mà ở động vật khác không có?

a.Vùng vận động.

b.vùng thính giác

c.Vùng cảm giác.

d.Vùng vận động ngông ngữ.

25/Võ não là trung tâm của:

a.Các phản xạ không điều kiện.

Các phản xạ có điều kiện.

c.Sự điều hoà các nội quan(hô hấp,tuần hoàn..)

d.Cả a,b,c.

26/Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động các nội quan.

b.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

c.Điều khiển hoạt động nói và viết.

d.Cả a,b,c.

27/Trung ương thần kinhgiao cảm nằm ở sừng bên của tuỷ sống từ:

a.Đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

b.Đốt ngực II đến đốt thắt lưng IV.

c.Đốt ngựcIII đến Đốt thắt lưng V.

d.Đốt cổ I đến Đốt ngực III.

28/Trung ương của thần kinh đối giao cảm nằm ở vị trí nào sau đây?

a.Ở bán cầu não lớn và đoạn cùng của tuỷ sống.

b.Ở trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống.

c.Ở tiểu não và đoạn cùng của tuỷ sống.

d.Ở sừng bên của tuỷ sống từ đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

29/Cầu mắt gồm bao nhiêu lớp?

a.2 lớp.

b.3 lớp.

c.4 lớp.

d.5 lớp.

30/Vai trò của màng cứng là:

a.Bảo vệ các phần trong của mắt.

b.Điều tiết lượng ánh sáng đi qua.

c.Phân tích hình dáng vật.

d.Cả a,b,c.

1
9 tháng 5 2018

Câu 21 - Câu 30

21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào?

a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong.(Sách viết vậy thôI)

b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong.

c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp.

d.chỉ có a và c đúng.

22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não?

a.3 thuỳ.

b.4 thuỳ.

c.5 thuỳ.

d.6 thuỳ.

23/Đặc điểm nào sau đây đã làm tăng diện tích bề mặt của võ não ở người?

a.lớp vỏ chất xám dày.

b.Bề mặt có nhiều khe rãnh.

c.Bề mặt võ não chia nhiều thuỳ.

d.cả a,b,c

24/Vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở người mà ở động vật khác không có?

a.Vùng vận động.

b.vùng thính giác

c.Vùng cảm giác.

d.Vùng vận động ngông ngữ.

25/Võ não là trung tâm của:

a.Các phản xạ không điều kiện.

Các phản xạ có điều kiện.(còn gọi là có ý thức)

c.Sự điều hoà các nội quan(hô hấp,tuần hoàn..)

d.Cả a,b,c.

26/Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động các nội quan.

b.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

c.Điều khiển hoạt động nói và viết.

d.Cả a,b,c.

27/Trung ương thần kinhgiao cảm nằm ở sừng bên của tuỷ sống từ:

a.Đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

b.Đốt ngực II đến đốt thắt lưng IV.

c.Đốt ngựcIII đến Đốt thắt lưng V.

d.Đốt cổ I đến Đốt ngực III.

28/Trung ương của thần kinh đối giao cảm nằm ở vị trí nào sau đây?

a.Ở bán cầu não lớn và đoạn cùng của tuỷ sống.

b.Ở trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống.

c.Ở tiểu não và đoạn cùng của tuỷ sống.

d.Ở sừng bên của tuỷ sống từ đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

29/Cầu mắt gồm bao nhiêu lớp?

a.2 lớp.

b.3 lớp.

c.4 lớp.

d.5 lớp.

30/Vai trò của màng cứng là:

a.Bảo vệ các phần trong của mắt.

b.Điều tiết lượng ánh sáng đi qua.

c.Phân tích hình dáng vật.

d.Cả a,b,c.

:)) chẳng biết đúng sai