Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trẻ em như mầm măng nhỏ từ từ lớn lên cứng cáp, dẻo dai như cây tre
Quên mất, bài CÂY TRE VIỆT NAM. Ai nhanh nhất mình tick cho
Ngay phần mở đầu đoạn kết tác giả gợi ra âm thanh của tiếng sáo diều, khúc nhạc đồng quê để nói về nét đẹp văn hóa độc đáo của cây tre.Cây tre không chỉ gắn bó với con người trong lao động sản xuất,trong đời sống vật chất mà còn gắn bó với đời sống tinh thần ,con người có thể biểu lộ cảm xúc của mình qua tiếng sáo ,tiếng diều,.....
Tick cho mk nha bn
Hình ảnh ẩn dụ "không bên lở chẳng là dòng sông" chỉ người bố trong gia đình và cụ thể là hoàn cảnh không có bố bên cạnh của tác giả .
Qua đó tác giả bộc lộc cảm xúc tủi thân, buồn bã khi sống trong gia đình không còn bố, không còn sự đầy đủ trọn vẹn hạnh phúc.
Trả lời:
- Cảnh vật trong ngôi nhà của mẹ hiện lên với: Bếp chưa lên khói, mưa rơi, chiếc nón mê cũ và rách, áo tơi, đàn gà con,...
- Những hình ảnh đó giúp thể hiện tác giả thương xót, lo lắng trước cuộc sống đơn sơ, mộc mạc, quá đỗi giản dị của người mẹ
Trên màn ảnh hiện ra nào làng, bản, xóm thôn, nào mái chùa cổ kính, nào mái đình rêu phong… tiêu biểu cho một nền văn hóa lâu đời và bên cạnh đó là cảnh sống của người dân cày với hình ảnh cây tre luôn ở bên cạnh, trở thành người nhà, cùng chung sống, giúp đỡ nhau đời đời, kiếp kiếp
1) Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa , liệt kê , điệp ngữ
Tre gắn bó mật thiết , bền chặt với con người Việt Nam ở mọi lĩnh vực , mọi lứa tuổi , mọi hoàn cảnh
2) Câu thơ Lượm ơi còn không như là một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc đồng thời thể hiện sự đau sót , ngỡ ngàng của nhà thơ như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa
Lặp lại điệp khúc đó để khẳng định Lượm vẫn còn ssoongs mãi cùng với thời gian trong lòng mọi người. Khẳng định tình cảm của tác giả với Lượm : yêu thương , đau xót , cảm phục và tự hào
1, nghe thuat nhan hoa
-nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat = những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên
2, Để bộc lộ rõ đc sự tiếc thương của tác giả trước người chiến sĩ tí hon
1.Nhân hóa. Tác dụng: Làm cho hình ảnh cây tre trở nên gần gũi hơn với cuộc sống.
2.Câu thơ "Lượm ơi còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
Những hình ảnh so sánh miêu tả cây cổ thụ ven sông:
+ Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt… nhìn xuống nước.
-> Nhân hóa (chuyển nghĩa ẩn dụ) diễn tả thiên nhiên cũng như con người lo lắng trước những thử thách sắp phải đương đầu
+ Dọc sườn núi, những cây to mọc…tiến về phía trước.
-> Biện pháp so sánh diễn tả thiên nhiên vui mừng, phấn khích trước niềm vui chinh phục của con người.
hình ảnh búp măng non
hình ảnh nói lên là truyền thống tương lai tốt đẹp hơn
một tương lai sáng rạng