Sự phát triển dân số tăng hay giảm do yếu tố sinh đẻ và tử vong tạo thành, tại sao?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Đáp án :

Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định : sinh đẻ và tử vong.

Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tử thô, coi là động lực phát triển dân số (đơn vị: %).

- Đặc điểm: Quyết định đến biến động dân số của một quốc gia và trên toàn thế giới.

13 tháng 2 2017

vì thị trường là nơi tiêu thụ sản phẩm của nghành nông nghiệp:

+nếu thị trường không tiêu thụ hoặc ít tiêu thụ hàng hóa nông nghiệp thì nghành nông nghiệp sẽ kém phát triển

+nếu thị trường tiêu thụ mạnh hàng hóa nông nghiệp thì nghành nông nghiệp sẽ phát triển phát triển mạnh

16 tháng 11 2021

Hiện nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do

A. tỉ lệ tử có xu hướng giảm.

B. số người nhập cư vào nước ta ngày càng tăng.

C. số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.

D. chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước có hiệu quả.

5 tháng 8 2021

Sự gia tăng dân số nước ta hiện nay không có đặc điểm

Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.

Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người.

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.

5 tháng 8 2021

Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.

Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.

26 tháng 10 2023

Sự phát triển các yếu tố đầu vào trong công nghiệp:

- Lao động: Lao động đóng vai trò quan trọng trong sản xuất công nghiệp. Sự phát triển về số lượng và chất lượng của lực lượng lao động có thể được thúc đẩy thông qua giáo dục và đào tạo chuyên nghiệp.

- Vốn: Để phát triển công nghiệp, cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng, máy móc, và công nghệ. Hệ thống tài chính và hệ thống ngân hàng phải phát triển để hỗ trợ các hoạt động công nghiệp.

- Công nghệ và nghiên cứu phát triển: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ cần thiết để cải thiện hiệu suất sản xuất và sáng tạo các sản phẩm và dịch vụ mới.

- Nguyên liệu và tài nguyên tự nhiên: Các nguyên liệu và tài nguyên tự nhiên như dầu, than, quặng, nước, và rừng cần được quản lý bền vững để đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp.

Phân bố các yếu tố đầu ra trong công nghiệp:

- Sản phẩm và dịch vụ: Kết quả của quá trình sản xuất công nghiệp là các sản phẩm và dịch vụ. Chúng cần được phân phối đến thị trường trong và ngoài nước.

- Thuế và lợi nhuận: Phần lợi nhuận từ sản xuất công nghiệp thường được chia sẻ giữa các doanh nghiệp, nhà đầu tư, và chính phủ thông qua thuế và hệ thống thuế.

- Lao động và thu nhập: Lao động tham gia vào quá trình sản xuất công nghiệp sẽ nhận được thu nhập, và phân bố thu nhập này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội.

- Tài nguyên và môi trường: Sự phân bố và sử dụng tài nguyên tự nhiên cần được quản lý một cách bền vững để tránh tác động tiêu cực đến môi trường và thế hệ tương lai.

-> Quá trình này cần được điều chỉnh và quản lý một cách cân đối để đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp và đóng góp vào sự phát triển toàn diện của nền kinh tế và xã hội.

23 tháng 8 2019

- Đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long:

      + Là vùng đông dân, chỉ đứng sau đồng bằng sông Hồng. Có nhiều dân tộc sinh sống như người Kinh, người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.

      + Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số bằng mức bình quân của cả nước; GDP/người, mật độ dân số, tuổi thọ trung bình cao hơn mức trung bình cả nước; tỉ lệ hộ nghèo , tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân số thành thị còn thấp hơn mức trung bình của cả nước.

- Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long, vì tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị của đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đang ở mức thaaos so với mức trung bình cả nước. Các yếu tố dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.

28 tháng 12 2020

Dân số đông, MĐDS cao dẫn đến những thuận lợi khó khăn sau 

- Thuận lợi : + Thị trường tiêu thụ lớn

+ Nguồn lao động dồi dào

....

Khó khăn :

+ Gây sức ép đối với các vấn đề y tế, văn hóa, giáo dục,...

+ Xảy ra tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm dẫn đến tệ nạn xã hội 

+ Tài nguyên môi trường bị ô nhiễm và cạn kiệt 

+ Đất canh tác bị thu hẹp

28 tháng 12 2020

đời sống khó khăn

kt ko ổn định

khó tìm việc làm

nhiều khu nhà ổ chuột

 

21 tháng 10 2023

Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Nếu dân số tăng nhanh mà không có sự điều chỉnh phù hợp, sẽ dẫn đến áp lực lớn về tài nguyên, môi trường, hạ tầng và các nguồn lực khác. Điều này có thể gây ra các vấn đề như ô nhiễm môi trường, thiếu nước, thiếu thực phẩm, tăng động đất, tắc nghẽn giao thông, tăng tội phạm và các vấn đề xã hội khác.
Để khắc phục tình trạng này, cần có các giải pháp như:
- Điều chỉnh chính sách dân số: Tăng cường giáo dục và tư vấn về kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích người dân sinh con đúng quy định và hạn chế sinh con quá đông.
- Phát triển kinh tế: Tăng cường đầu tư vào các ngành kinh tế, tạo ra việc làm và thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Nâng cao chất lượng đời sống: Cải thiện hạ tầng, giáo dục, y tế và các dịch vụ khác để tăng cường chất lượng đời sống của người dân, giúp họ có thể sống tốt hơn và không cần sinh con quá đông để đảm bảo sự sống.
- Bảo vệ môi trường: Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm và tăng cường sử dụng các nguồn tài nguyên bền vững.
- Tăng cường quản lý và kiểm soát dân số: Tăng cường quản lý và kiểm soát dân số, đảm bảo rằng tốc độ tăng trưởng dân số được kiểm soát và phù hợp với khả năng phát triển của tỉnh.

1 tháng 4 2017

Những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long:
a) Những đặc điểm chủ yếu về dân cư:
- Số dân đông, năm 2006 là hơn 17,4 triệu người (20,7 % dân số cả nước, xếp thứ hai sau vùng Đồng bằng sông Hồng).
- Mật độ dân số cao, năm 2006 là 429 người/km2 (gấp gần 1,7 lần mật độ dân số của cả nước), phân bộ dân cư chênh lệch lớn giữa thành thị - nông thôn và giữa các địa phương (khỏang 80% dân số sống ở nông thôn, mật độ dân số của vùng đất phù sa ngọt cao hơn nhiều các vùng đất phèn và đất mặn).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số tương đương với mức trung bình của cả nước, tuổi thọ trung bình cao hơn tuổi thọ trung bình của cả nước.
- Về thành phần dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Khơ - me, người "Chăm, người Hoa.
b) Những đặc điểm chủ yếu về xã hội:
So với mức chung của cả nước
- GDP / người thấp hơn nhưng tỉ lệ hộ nghèo ít hơn
- Trình độ đô thị hóa thấp hơn.
- Mặt bằng dân trí còn thấp, tỉ lệ người lớn biết chữ thấp hơn ở Đồng bằng sông Cửu Long, phải đặt vấn đề phát triển kinh.
tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị vì:
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng giàu tiềm năng nhưng mặt bằng dân trí còn thấp, thiếu lao động có chuyên môn k! thuật, làm hạn chế việc khai thác các tiềm năng để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
- Tỉ lệ dân đô thị còn thấp cho thấy trình độ công nghiệp hóa ở đồng bằng còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm
-> Phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng’ dân trí và phát triển đô thị sẽ:
- Thu hút mạnh hơn đầu tư của các vùng khác trong nước và của nước ngoài, từ đó phát huy tốt hơn các thế rnạnh về tự nhiên và lao động của vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.

1 tháng 4 2017

Những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long:
a) Những đặc điểm chủ yếu về dân cư:
- Số dân đông, năm 2006 là hơn 17,4 triệu người (20,7 % dân số cả nước, xếp thứ hai sau vùng Đồng bằng sông Hồng).
- Mật độ dân số cao, năm 2006 là 429 người/km2 (gấp gần 1,7 lần mật độ dân số của cả nước), phân bộ dân cư chênh lệch lớn giữa thành thị - nông thôn và giữa các địa phương (khỏang 80% dân số sống ở nông thôn, mật độ dân số của vùng đất phù sa ngọt cao hơn nhiều các vùng đất phèn và đất mặn).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số tương đương với mức trung bình của cả nước, tuổi thọ trung bình cao hơn tuổi thọ trung bình của cả nước.
- Về thành phần dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Khơ - me, người "Chăm, người Hoa.
b) Những đặc điểm chủ yếu về xã hội:
So với mức chung của cả nước
- GDP / người thấp hơn nhưng tỉ lệ hộ nghèo ít hơn
- Trình độ đô thị hóa thấp hơn.
- Mặt bằng dân trí còn thấp, tỉ lệ người lớn biết chữ thấp hơn ở Đồng bằng sông Cửu Long, phải đặt vấn đề phát triển kinh.
tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị vì:
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng giàu tiềm năng nhưng mặt bằng dân trí còn thấp, thiếu lao động có chuyên môn k! thuật, làm hạn chế việc khai thác các tiềm năng để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
- Tỉ lệ dân đô thị còn thấp cho thấy trình độ công nghiệp hóa ở đồng bằng còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm
-> Phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng’ dân trí và phát triển đô thị sẽ:
- Thu hút mạnh hơn đầu tư của các vùng khác trong nước và của nước ngoài, từ đó phát huy tốt hơn các thế rnạnh về tự nhiên và lao động của vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-3-trang-128-sgk-dia-li-9-c92a13480.html#ixzz4d0Om2tKF

24 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Dân số đông, MĐDS cao dẫn đến những thuận lợi khó khăn sau 

- Thuận lợi : + Thị trường tiêu thụ lớn

+ Nguồn lao động dồi dào

....

Khó khăn :

+ Gây sức ép đối với các vấn đề y tế, văn hóa, giáo dục,...

+ Xảy ra tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm dẫn đến tệ nạn xã hội 

+ Tài nguyên môi trường bị ô nhiễm và cạn kiệt 

+ Đất canh tác bị thu hẹp

24 tháng 11 2021

Tham khảo

Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì  đối với việc phát triển kinh tế- xã hội? | SGK Địa lí