K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

 Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

đúng ko avt736377_60by60.jpgTrần Thị Thùy

8 tháng 10 2023

C. 3,(123)

8 tháng 10 2023

`#3107.101107`

`-` Số thập phân vô hạn tuần hoàn: là biểu diễn của 1 số có phần thập phân lặp đi lặp lại

`=>` Số thập phân vô hạn tuần hoàn trong các số trên là `3,(123)`

`=> C.`

31 tháng 8 2017

\(\frac{100}{275}\)=\(\frac{4}{11}\)=0,(36)

\(\frac{56}{175}\)=\(\frac{8}{25}\)=0,32

\(\frac{13}{45}\)=0,2(8)

31 tháng 8 2017

100/275=0,(36)

56/175=0,32

13/45=0,2888888889....

tk mk nha bn~_~

13 tháng 8 2016

Mơ ak, bik cx ko giải cho you đâu

15 tháng 8 2016

mơ nha

29 tháng 6 2017

Ta có: \(66,56\overline{252}=66+0,56\overline{252}\)

                                \(=66+\frac{1561}{2775}\)

                                \(=\frac{183150}{2775}+\frac{1561}{2775}\)

                                 \(=\frac{184711}{2775}\)

Vậy \(66,56\overline{252}=\frac{184711}{2775}\).

5 tháng 8 2017

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.3^{2} đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ta được: 

20 tháng 10 2021

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.32 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ta được: 1/6 = 0,1(6); -5/11 =-0,(45); 9/4 =0, (4); -7/18 = -0,3(8)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10 2024

Nếu $a$ là số nguyên tố thì để $A=\frac{7}{2a}$ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn thì $a=3$