Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.
- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:
+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm
+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch:
+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.
Đổi 20 lít = 0,02 m3
0,5 lít = 5.10-4m3
Khối lượng nước trong bình 20 lít :
\(m=D.V=1000.0,02=20\left(kg\right)\)
Khối lượng nước trong bình 0,5 lít :
\(m=D.V=1000.5.10^{-4}=0,5\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng nước trong bình chứa 20 lít lớn hơn 5 lít
b, Acid là:
+ HCL: hydrochloric acid
+ H2SO4: sulfuric acid
+ HNO3: nitric acid
c, Base là:
+ KOH: potassium hydroxide
+ Ba(OH)2: barium hydroxide
+ Cu(OH)2 : copper (II) hydroxide
d, Muối là:
+ Na2CO3: sodium cacbonat
+ CaSO3 : calcium sunfit
+ NH4Cl : ammonium chloride
+ NaHCO3: sodium hydrogen carbonate
+ CH3COONa: sodium acetat
Tham khảo!
1. Mặt Trời truyền năng lượng nhiệt xuống Trái Đất dưới hình thức bức xạ nhiệt. Trái Đất hấp thụ một phần năng lượng này, đồng thời phản xạ lại một phần dưới hình thức bức xạ nhiệt của Trái Đất. Bầu khí quyển bao quanh Trái Đất có tác dụng giống như một nhà lợp kính, giữ lại bức xạ nhiệt của Trái Đất làm cho bề mặt của Trái Đất và không khí bao quanh nóng lên.
2.
Nguyên nhân làm tăng nhanh hàm lượng CO2 trong khí quyển:
+ Hoạt động sản xuất gia tăng, mở rộng.
+ Quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên.
+ Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải.
+ Diện tích rừng, diện tích trồng cây xanh giảm.
- Những biện pháp có thể làm giảm sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển:
+ Trồng thêm nhiều rừng, nhiều cây xanh.
+ Sử dụng các nguồn năng lượng mới, hạn chế tạo ra khí thải độc hại, và khí CO2 trong sản xuất và giao thông, sinh hoạt như: năng lượng gió, mặt trời, nước, ...
+ Chuyển từ phương tiện giao thông chạy bằng xăng, dầu sang các phương tiện giao thông chạy bằng điện: xe máy điện, xe ô tô điện, …
3.
Em và các bạn có thể làm gì để góp phần cụ thể vào việc làm giảm hiệu ứng nhà kính để góp phần ổn định nhiệt độ bề mặt Trái Đất.
- Tham gia các hoạt động trồng cây xanh.
- Hạn chế đi lại bằng máy bay, các phương tiện cá nhân (ô tô, xe máy) sử dụng xăng dầu.
\(p_A=\dfrac{F}{s_A};p_B=\dfrac{F}{s_B};p_C=\dfrac{2F}{s_C}\\ Mà:s_A>s_B;s_A=s_C\\ Vậy:\dfrac{F}{s_A}< \dfrac{F}{s_B}\Leftrightarrow p_A< p_B\\ 2.\dfrac{F}{s_A}=\dfrac{2F}{s_C}\Leftrightarrow p_A=\dfrac{1}{2}p_C\)
\(M_{Fe\left(N0_3\right)_3}=56+\left(14+16.3\right).3=242\left(amu\right)\)
\(M_O=16.3.3=144\left(amu\right)\)
Hàm lượng O trong hợp chất M là :
\(\dfrac{M_O}{M_{Fe\left(N0_3\right)_3}}.100\%=\dfrac{144}{242}.100\%=60\%\)
Hàm lượng O chiếm tỷ lệ 60% so với hợp chất M.
So sánh là phải có cái để so sánh chứ chỉ có 1 chất sao so sánh em nè