Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:
\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)
\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)
=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)
Vì 1 là số tự nhiên
=> Tổng của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên
phân số 61/110 là:
A.số thập phân hữu hạn
B.số thập phân vô hạn tuần hoàn
C.số thập phân vô hạn không tuần hoàn
k cho mk nha
phân số 61/110 là:
A.số thập phân hữu hạn
B.số thập phân vô hạn tuần hoàn
C.số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số viết được dưới dạng phân số tối giản chỉ chia hết cho các số nguyên tố 2 và 5
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số viết được dưới dạng phân số tối giản chia hết cho các số nguyên tó khác 2 và 5
số thập phân vô hạn tuần hoàn là số có phân số mà mẫu dương có ước nguyên tố khác 2 và 5 . số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số có phần thập phân của nó không có chu kì nào cả .
a) Số a=5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số hữu tỉ
b) Số b = 6,15555... = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số hữu tỉ
c) Người ta chứng minh được \(\pi= 3,14159265...\) là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy \(\pi\) là số vô tỉ
d) Cho biết số c=2,23606... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số vô tỉ
Ta giả sử hai số vô hạn tuần hoàn là \(\frac{3k+1}{3}\)và \(\frac{3k+2}{3}\)(k là số tự nhiên)
xét tổng \(\frac{3k+1}{3}+\frac{3k+2}{3}=\frac{6k+3}{3}=2k+1\)
Vậy ko thể khẳng định như vậy
Hằng số này có giá trị xấp xỉ bằng 3,14. ... π là một số vô tỉ, nghĩalà nó không thể được biểu diễn chính xác dưới dạng tỉ số của haisố nguyên. Nói cách khác, nó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Hơn nữa, π còn là một số siêu việt - tức là nó không phải là nghiệm của bất kì đa thức với hệ số hữu tỉ nào.