Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C. A2 = 10%, T2 = 25%, G2 = 30%, X2 = 35%
Theo đề có G - A = 15%, lại có G + A = 50%. Giải ra ta đc : A = T = 17,5% , G =X = 32,5%
Ta có T1 = 10% = A2 => A1 =17,5×2 -10 = 25%= T2
X1 =30% =G2 => G1 = 32,5× 2 -30%= 35%=X2
Câu này đề sai pn ơi . Tính ra N=1200 nu =>N/2=600
Mà G2.X2= 15,75%.600= 94,5 . Mà số nu thuộc Z* nên vô lí
Đáp án D
G = X = G1 + G2 = (25% + 15%):2 = 20%
A = T = 100% - 2×20% = 30%
Gen B có: N = 120 \(\times\) 20 = 2400 \(\Rightarrow\) A đúng
A = T = 480 \(\Rightarrow\) có 3120 liên kết H
G = X = 720
Mạch 1 có: A1 = 120 = T2
Mạch 2 có: X2 = 2400 = G1
\(\Rightarrow\) Mạch 1: A1 =120, T1 = T – T2 = 360, G1 = 240, X1 = X – X2 = 480 \(\Rightarrow\) C đúng
Gen b : 1gen b có 12472 : 22 = 3118 liên kết H
\(\Rightarrow\) ĐB mất 1 cặp nu
+) mất 1 cặp A – T : H = (480 – 1) \(\times\) 2 + 720 \(\times\) 3 = 3118 \(\Rightarrow\) B đúng
\(\Rightarrow\) D sai.
– Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau. – Có hiện tượng di truyền chéo.
– Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau. – Có hiện tượng di truyền chéo.
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu)
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900.
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).
- Gen là một đoạn cùa phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm nhất định. Sàn phẩm đó có thể là một phân tử ARN hay mộl chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin.
- Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (không phân mảnh), còn ở sinh vât nhãn chuẩn là phân mãnh (bên cạnh các đoạn êxỏn mã hoá axit amin còn được xen kẽ bời các đoạn intron khống mã hoá axit amin).
Ví dụ: gen hêmôglôbin anpha, gen hêmôglôbin bêta, mã hoá cho các chuỗi pôlipeptit trong phân tử hẻmôglôbin.
– Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nhất định. Sản phẩm đó có thể là một phân tử ARN hay một chuỗi polipeptit trong phân tử prôteein.
Ví dụ, gen Hbα là gen mã hóa cho chuỗi poolipeptit α góp phần tạo nên phân tử Hb trong tế bào hồng cầu, gen tARN mã hóa phân tử ARN vận chuyển.
– Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục (không phân mảnh), còn ở sinh vật nhân thực là phân mảnh (bên cạnh các đoạn exon mã hóa axit amin còn được xen kẽ bởi các đoạn intron không mã hóa axit amin).
Đáp án D
G = X = G1 + G2 = (25% + 15%):2 = 20%
A = T = 100% - 2×20% = 30%