K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lũng cũng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.

1 tháng 3 2017

giup di

3 tháng 3 2017

Sau khi học xong văn bản “Ý nghĩa văn chương” và “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” ( Ngữ văn 7 Tập 2) em sẽ làm để Tiếng Việt ngày càng phong phú ,giàu có và các bạn sẽ yêu mến môn Văn hơn:

- Em sẽ tuyên truyền, giảng giải cho mọi người về ích lợi của văn chương, tiếng Việt ( Văn chương đem đến ta khu vườn tâm hồn với bao nhiêu cảm xúc buồn vui ...; Tiếng việt tấu lên những âm sắc, những thanh điệu, cú pháp đẹp đẽ, uyển chuyện, sinh động trong từng câu văn, câu thơ -> làm cho nó thấm đấm t/c người viết => Thấy được tầm quan trọng của tiếng Việt và văn chương trong c/sống ).

- Vận dụng Tiếng việt độc đáo trong thơ văn cũng là 1 cách giúp tiếng Việt phong phú, giàu đẹp.

- Để các bạn yêu mến môn Văn, chúng ta cần hiểu được những văn bản đó nói về vấn đề gì trong xã hội, nắm sơ bộ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa mà văn bản đó muốn truyền tải -> khi hiểu rõ rồi thì chúng ta cảm thấy môn Văn thật thú vị, không gây áp lực, tự tin khi học Văn -> từ đó chúng ta sẽ càng yêu mến môn Văn vì nó ẩn chứa bao nhiêu thứ t/c, biết bao nhiêu câu chuyện hay và ý nghĩa đang chờ đợi chúng ta đón đọc -> làm tâm hồn chúng ta giàu đẹp, phong phú hơn.

1 tháng 3 2017

ai bt ko huhu

1 tháng 3 2017

huhu lẹ đi

1 tháng 3 2017

huhu

25 tháng 8 2019

Chọn A

1 tháng 8 2021

Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung  về phương thức biểu đạt nghị luận

1 tháng 8 2021

phương thức biểu đạt là nghị luận