K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

b) \(M=\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\) là ước của 2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1,4,16,25\right\}\)

Đối chiếu điều kiện ta có:

\(x\in\left\{1,16,25\right\}\)

12 tháng 6 2019

Để M là số nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\)    Suy ra \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}=k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3=\frac{2}{k}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{k}+3.\)\(\Rightarrow x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\left(k\ne0\right).\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\frac{2}{k}+3\ge0\Leftrightarrow\frac{2+3k}{k}\ge0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k>0\\k\le-\frac{2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow k\ne0\left(do-k\in Z\right).}\)

Lại theo ĐKXĐ ta có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\ne2\\\sqrt{x}\ne3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne-2\\\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k\ne-2\\k\ne0\end{cases}.}}\)

Kết hợp lại ta có \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0\)

Vậy để M là số nguyên thì \(x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\)với \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0.\)

Có sai chỗ nào mong mọi người chỉ cho .Cảm ơn nhiều 

P/S: Hầu hết các câu trả lời đều là tìm x nguyên , nhưng đề bài là tìm x thôi ạ! 

9 tháng 12 2017

lớp 10 học trường mô đây ?

13 tháng 10 2019

Câu 4:

ĐK: \(x\ge-2\)

PT \(\Leftrightarrow3\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+4\sqrt{x+2}=60\)(đặt thừa số chung ở mỗi cái căn rồi rút gọn)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+2}=60\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=30\Leftrightarrow x+2=900\Rightarrow x=898\)(TM)

Vậy...

P/s: Em ko chắc.

21 tháng 8 2019

\(A=\left(\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{3}{2\sqrt{x}+1}-\frac{5\sqrt{x}-7}{2x-3\sqrt{x}-2}\right):\)\(\frac{2\sqrt{x}+3}{5x-10\sqrt{x}}\)

\(=\left(\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{3}{2\sqrt{x}+1}-\frac{5\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}\right)\)\(:\frac{2\sqrt{x}+3}{5x-10\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\left(2\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}-2\right)-5\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}\)\(:\frac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}+2+3\sqrt{x}-6-5\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}\)\(.\frac{5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+1}.\frac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+3}=\frac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{10\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{10\sqrt{x}+5-5}{2\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow5-\frac{5}{2\sqrt{x}+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2\sqrt{x}+1}\in Z\Rightarrow2\sqrt{x}+1\inƯ_5\)

Mà \(Ư_5=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Nhưng \(2\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x}+1=1\\2\sqrt{x}+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x}=0\\2\sqrt{x}=4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;4\right\}\)

6 tháng 8 2016

....

1 tháng 4 2020

Thấy bài này hơi muộn nên h mới làm 😊☺️

Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

NV
13 tháng 11 2019

a/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-\left(x-\sqrt{2x-1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)\left(1-\frac{1}{x+\sqrt{2x-1}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x+\sqrt{2x-1}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=1-x\) (\(x\le1\))

\(\Leftrightarrow2x-1=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{2}\left(l\right)\\x=2-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

b/ Nhìn cái mẫu đã nản rồi, bỏ qua :(

c/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{2}{3}\)

\(\sqrt{3x-2}-1+\sqrt[3]{x}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-1\right)}{\sqrt{3x-2}+1}+\frac{x-1}{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{3}{\sqrt{3x-2}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}+1}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

c/ \(\Leftrightarrow3\sqrt[3]{x}-3+\sqrt{x^2+8}-3=\sqrt{x^2+15}-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}+1}+\frac{x^2-1}{\sqrt{x^2+8}+3}=\frac{x^2-1}{\sqrt{x^2+15}+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{3}{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}+1}+\frac{x+1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\frac{x+1}{\sqrt{x^2+15}+4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Cái ngoặc to kia luôn dương, nhưng chứng minh chắc hơi mệt