Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 22a: NST sau khi đột biến ngắn hơn NST ban đầu và bị mất đoạn H
- Hình 22b: NST sau khi đột biến dài hơn NST ban đầu và có 2 đoạn B,C
- Hình 22c: NST sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng đoạn B, C, D đã bị đảo vị trí.
- Hình 22a: là đột biến dạng cấu trúc dạng mất đoạn (đoạn H)
- Hình 22b là đột biến dạng cấu trúc dạng lặp đoạn (đoạn B, C)
- Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng đảo đoạn (đoạn B, C,D)
- Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng
- Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
Câu 2: Quan sát Hình 23.2/SGK, chon những cụm từ và thông tin đã cho (2n + 1, 2n – 1, n – 1, n + 1, phân li ) điền vào chỗ chấm (......) để giải thích sự hình thành các thể dị bội 2n + 1 và 2n – 1.
=>Quá trình giảm phân bị rối loạn dẫn đến 1 cặp NST không phân li trong giảm phân → Quá trình giảm phân tạo ra một giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1), và một giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1).
+ Giao tử không mang NST của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ cho hợp tử thiếu 1 NST (thể dị bội 2n - 1)
+ Giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ cho hợp tử thừa 1 NST (thể dị bội 2n+1)
B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
Đột biến gen là
A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nucleotit.
B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
C. Những biến đổi trên ADN.
D. Đột biến làm thay đổi cấu trúc NST
⇒ Đáp án: B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
a) Đột biến cấu trúc NST thường gặp dạng mất đoạn
Tham khảo:
b) mất đoạn
Ta thấy giao tử đó không còn gen A đây là đột biến mất đoạn NST ở NST mang trình tự ABCDE,các NST khác bt
các loại tinh trùng còn lại là:
abcde - fghik
BCDE - FGHIK
abcde - FGHIK
c)
Bằng cơ chế xác định giới tính ở một số loài VD châu chấu đực 2n = 23 với NST giới tính là XO
Cơ chế hình thành
P 2n = 23 x 2n = 24
Gp n = 11 n = 12
F 2n - 1 = 23
Cơ chế đột biến thể dị bội hình thành thể 2n + 1 và 2n -1
Cơ chế hình thành
P 2n x 2n
Gp n n -1 ; n +1
F 2n -1 ; 2n + 1
Biến dị làm thay đổi cấu trúc và số lượng của NST là Biến dị đột biến NST, cụ thể là
- Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn NST), ví dụ cụ thể: đột biến mất đoạn NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng khóc mèo kêu, đột biến lặp đoạn ở ruồi giấm,...
- Đột biến số lượng NST làm thay đổi số lượng NST (Thể dị bội: thể một 2n-1, thể ba 2n+1,...; Thể đa bội: thể tam bội 3n, thể tứ bội 4n,..), ví dụ: Bệnh Đao là do thể ba ở NST số 21 ở người,...
- Số lượng và trình tự các cặp nucleotit ở đoạn (b), (c), (d) khác so với đoạn (a)
+ Đoạn (b) là đột biến gen dạng mất (cặp X-G)
+ Đoạn (c) là đột biến gen dạng thêm (cặp T-A)
+ Đoạn (d) là đột biến gen dạng thay thế (cặp A-T thành cặp G-X)
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.
- Số 1: hai nhiễm sắc tử chị em (cromatit).
- Số 2: tâm động.