Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các thành phần cấu trúc của Sinh quyển bao gồm khí quyển, địa quyển và thủy quyển
Sinh quyển bao gồm: Khí quyển, địa quyển, thuỷ quyển
1 HST hoàn chỉnh bao gồm 2 thành phần chính: Thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh
- Thành phần vô sinh: Các nhân tố vô sinh (ánh sáng, khí hậu, đất, nước, xác sinh vật,...)
- Thành phần hữu sinh:
+ Sinh vật sản xuất là sinh vật có khả năng dùng quang năng tổng hợp chất hữu cơ như thực vật, tảo,...
+ Sinh vật tiêu thụ là các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ như động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, động vật ăn tạp,...
+ Sinh vật phân giải là những sinh vật có khả năng phân giải xác và các thành phần chất thải sinh vật thành chất vô cơ như nấm, vi khuẩn phân giải,...
Tham khảo!
Mối quan hệ giữa các sinh vật quan sát được trong hệ sinh thái đồng ruộng: Trong hệ sinh thái đồng ruộng trên, các loài sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ thông qua quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Cụ thể, các sinh vật sản xuất (lúa, ngô, khoai, cỏ,…) là thức ăn của các sinh vật tiêu thụ ăn thực vật (châu chấu, sâu cuốn lá, ốc bươu vàng, chuột,…); các sinh vật tiêu thụ ăn thực vật lại trở thành thức ăn của các sinh vật tiêu thụ ăn động vật hoặc ăn tạp (chim sẻ); các sinh vật phân giải (nấm, vi sinh vật, giun đất,…) thực hiện chức năng phân giải xác và chất thải của tất cả các sinh vật thành chất vô cơ trả lại môi trường.
HST đồng cỏ Mộc Châu
Thành phần hữu sinh:
+ Nhánh 1: Sinh vật sản xuất
Nhánh con 1a: Cỏ bò
Nhánh con 1b: Dương xỉ
+ Nhánh con 2: Sinh vật tiêu thụ
Nhánh con 2a: Bò
Nhánh con 2b: Sâu ăn lá
+ Nhánh con 3: Sinh vật phân giải
Nhánh con 3a: Vi sinh vật phân giải
Nhánh con 3b: Giun đất
Thành phần của máu | Đặc điểm cấu tạo | Chức năng |
Huyết tương | Gồm nước, chất dinh dưỡng và chất hòa tan khác | Vận chuyển các chất |
Tiểu cầu | Không nhân | Tham gia vào quá trình đông máu |
Bạch cầu | Có nhân, không màu | Tham gia bảo vệ cơ thể |
Hồng cầu | Hình đĩa, lõm hai mặt, không nhân, màu đỏ | Tham gia vận chuyển chất khí (O2, CO2) |
Tham khảo!
- Một số loài sinh vật trong quần xã trong hình: Voi, hươu cao cổ, nai, ngựa vằn, tê giác, cây gỗ, chim,…
- Mối quan hệ giữa quần xã sinh vật với môi trường sống: Các sinh vật trong quần xã tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường và tác động qua lại với các sinh vật khác tạo thành một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Cỏ là thức ăn của chấu chấu, ếch là sinh vật tiêu thụ châu chấu
Hoặc: Châu chấu ăn cỏ, ếch ăn chấu chấu trong chuỗi dinh dưỡng
Tham khảo!
Ví dụ và thành phần của các hệ sinh thái:
Các kiểu hệ sinh thái | Ví dụ | Môi trường sống | Quần xã sinh vật |
Hệ sinh thái rừng | Hệ sinh thái rừng nhiệt đới | Môi trường trên cạn, môi trường trong đất, môi trường sinh vật. | Cây chuối hột, cây lim xanh, cây sấu, dương xỉ, kiến, chim sẻ, giun đất, chuột, con vắt,… |
Hệ sinh thái biển và ven biển | Hệ sinh thái rạn san hô | Môi trường dưới nước, môi trường sinh vật. | San hô, hải quỳ, cá hề, tôm hùm, ốc hương, bạch tuộc, mực, sán lá gan, sán dây,… |
Hệ sinh thái nông nghiệp | Hệ sinh thái đồng ruộng | Môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất, môi trường sinh vật. | Lúa, cỏ, cua đồng, tép, ốc bươu vàng, ếch, bọ rùa, ốc sên, chuột, sâu đục thân, rệp,… |
Cấu trúc cơ bản của 1 hệ sinh thái gồm 2 thành phần chính: Thành phần vô sinh, thành phần hữu sinh
- Thành phần vô sinh: các đặc điểm, yếu tố môi trường sống
- Thành phần hữu sinh:
+ Sinh vật sản xuất: Các sv có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ - tảo, thực vật
+ Sinh vật tiêu thụ: Các sv không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ - đông vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, động vật ăn tạp
+ Sinh vật phân giải: Các sv có khả năng phân giải các chất hữu cơ tự nhiên hoặc từ xác sv thành các chất vô cơ đơn giản hơn - vi khuẩn phân giải, nấm, giun đất,...