K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Bộ lời giải chi tiết trong app bạn dùng thử xem! https://giaingay.com.vn/downapp.html

23 tháng 6 2019

đáp án là gì đó ??

25 tháng 6 2019

câu này hay thế!

1 tháng 4 2017

a) Ta có (3 - 2i)z + (4 + 5i) = 7 + 3i <=> (3 - 2i)z = 7 + 3i - 4 - 5i

<=> z = <=> z = 1. Vậy z = 1.

b) Ta có (1 + 3i)z - (2 + 5i) = (2 + i)z <=> (1 + 3i)z -(2 + i)z = (2 + 5i)

<=> (1 + 3i - 2 - i)z = 2 + 5i <=> (-1 + 2i)z = 2 + 5i

z =

Vậy z =

c) Ta có + (2 - 3i) = 5 - 2i <=> = 5 - 2i - 2 + 3i

<=> z = (3 + i)(4 - 3i) <=> z = 12 + 3 + (-9 + 4)i <=> z = 15 -5i



17 tháng 12 2018

Đáp án A

14 tháng 11 2017

Đáp án A

Cho số phức ,S(x;y) là điểm biểu diễn của z trên hệ trục tọa độ Oxy

 

Lấy các điểm A(2;-3),B(-2;-1)

Phương trình  

 Tập hợp các điểm S là đường elip (E) có tiêu điểm A(2;-3),B(-2;-1) và có độ dài trục lớn là  

Lấy M(4;-4).

Dễ dàng kiểm tra được  

Suy ra, M là một đỉnh và nằm trên trục lớn của elip (E).

Gọi I là trung điểm AB

wU2myKEDqMFS.png I(0;-2) ,N là điểm đối xứng của M qua I.

Khi đó, với mọi điểm  

 khi và chỉ khi S trùng N

 khi và chỉ khi S ≡ N(-4;0)

z=-4

NV
8 tháng 6 2019

Đặt \(z=x+yi\Rightarrow\) quỹ tích z là các điểm M thuộc đường tròn \(\left(x-2\right)^2+\left(y+3\right)^2=5\) có tâm \(I\left(2;-3\right)\) bán kính \(R=\sqrt{5}\)

\(P=x^2+\left(y+1\right)^2-\left(x-2\right)^2-y^2=4x+2y-3\)

\(P=4\left(x-2\right)+2\left(y+3\right)-1\le\sqrt{\left(4^2+2^2\right)\left[\left(x-2\right)^2+\left(y+3\right)^2\right]}-1=11\)

\(\Rightarrow P_{max}=11\) khi \(\frac{x-2}{4}=\frac{y+3}{2}\Rightarrow x=2y+8\)

Thay vào \(\left(x-2\right)^2+\left(y+3\right)^2=5\) tìm được \(x;y\Rightarrow\) tìm được \(z\)

9 tháng 5 2019

Đáp án A.

NV
8 tháng 4 2020

\(z=\frac{4+3i}{2-i}=\frac{\left(4+3i\right)\left(2+i\right)}{\left(2-i\right)\left(2+i\right)}=1+2i\)

5 tháng 11 2019

Đáp án A.

Phương pháp:

Từ  tìm ra quỹ tích điểm M(x;y) biểu diễn cho số phức z=x+yi 

Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có: 

 nhỏ nhất

 

Cách giải: Gọi z=x+ui ta có:

Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có: 

 nhỏ nhất.

Ta có: 

Dấu bằng xảy ra 

 M thuộc trung trực của AB.

Gọi I là trung điểm của AB ta có  

Phương trình đường trung trực của AB là

 

Để  

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình