Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a/ Tính đặc trưng thể hiện qua : số lượng , hình dạng và cấu trúc nst
b/ bộ nst lưỡng bội của loài không thể hiện trình độ tiến hoá của loài . Ví dụ ở người (2n = 46) ở gà 2n =78
c/ Không phải tất cả nst trong người đều đồng dạng. Ví dụ như ở Nam cặp nst giới tính XY
\(a,\) Tế bào lưỡng bội của loài là: \(2n=46\left(NST\right)\)
- Kí hiệu bộ NST trong tế bào $2n$ ở giới đực và giới cái lần lượt là: \(44A+2XY\) và \(44A+2XX\)
- Số nhóm gen liên kết: \(23\)
\(b,\) - Bộ $NST$ đơn bội và ở trạng thái kép \(\left(n=23\right)\) \(\rightarrow\) Tế bào đang giảm phân. Tế bào đang trong kì I, Kì II hoặc kì III của giảm phân $2.$
a) Vì tế bào đang phân chia binh thường có 23 NST kép, đồng nghĩa với việc tổng số NST của loài này là 46 (2n).
Kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n ở giới đực là XY và giới cái là XX.
Số nhóm gen liên kết của loài đó bằng số cặp nhiễm sắc thể không phân li liên kết. Vì cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX, nên trong trường hợp này không có nhiễm sắc thể liên kết. Số nhóm gen liên kết là 0.
b) Tế bào trên đang thực hiện quá trình nguyên phân. Quá trình nguyên phân xảy ra trong giai đoạn tạo ra các tế bào con có số NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. Trong trường hợp này, tế bào đang phân chia binh thường có 23 NST kép, do đó, đây là giai đoạn nguyên phân.
Ta có: Cá thể A không có cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể A bị đột biến thể dị bội - thể không nhiễm (2n-2)
Ta có: Cá thể B có cặp nhiễm sắc thể số 5 có 4 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể B bị đột biến thể dị bội - thể bốn nhiễm (2n+2)
Ta có: Cá thể C có cặp nhiễm sắc thể số 3 và cặp số 5 có 3 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể C bị đột biến thể dị bội - thể tam nhiễm (2n+1)
Ta có: Cá thể D có: cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể D bị đột biến thể dị bội - Thể một nhiễm (2n-1)
Sự hình thành bộ NST của cá thể D: do rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở cá thể bố hoặc mẹ
- Ở cá thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST (n+1), 1 loại không mang NST của cặp đó(n-1)
- Khi thụ tinh: Giao tử không mang NST của cặp đó(n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử mang 1 chiếc NST (2n-1)
Cá thể A: Thể không nhiễm (2n-2)
Cá thể B: Thể bốn nhiễm (2n+2)
Cá thể C: Thể ba nhiễm kép (2n+1+1)
Cá thể D: Thể một nhiễm (2n-1). Do trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử xảy ra rối loạn làm xuất hiện giao tử n+1 và n-1. Giao tử n-1 kết hợp với giao từ bình thường trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện cá thể D.
cặp gen A,a nằm trên một nhiễm sắc thể thường cặp gen B,b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X
Các kiểu gen :
\(AAX^BX^B,AAX^BX^b,AAX^bX^b\)
\(AaX^BX^B,AaX^BX^b,AaX^bX^b\)
\(aaX^BX^B,aaX^BX^b,aaX^bX^b\)
\(AAX^BY,AAX^bY,AaX^BY,AaX^bY,aaX^BY,aaX^bY\)
Tham khảo
Hai gen nằm trên hai NST khác nhau ( AA, Aa, aa) ( BB, Bb, bb)
=> 9 kiểu : AABB, AABb, AAbb, AaBB, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb
Hai gen nằm cùng trên một NST
=> 10 kiểu: ABAB ; ABAb ; AbAb ; ABaB ;
1. hiện tượng biến dị có thể xảy ra trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể : đột biến, thường biến
2. Phân biệt các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng NST
2.
Biến dị:
- Biến dị di truyền
+ Đột biến gen: Mất, Thêm, Thay thế
+ Đột biến NST: ĐB cấu trúc, ĐB số lượng
- Biến dị không di truyền là thường biến
(biến dị tổ hợp không được xếp vào đây, nó là một phần riêng)
>>> Biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng vật chất di truyền: thường biến và biến dị tổ hợp.
Tự nhân đôi, phân li, tổ hợp